Gấu đƣợc chăn nuôi năm2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 62 - 64)

TT

Tên lồi ni Số lƣợng

Ghi chú Tên thông thƣờng Tên khoa học Tổng số

cá thể

Tổng số trại nuôi

1 2 3 4 5 6

1 Gấu ngựa Ursus thibetanus 15 4

Tổng 15 4

Năm 2017, cả tỉnh có 380 hộ chăn nuôi ĐVHD với tổng số cá thể là: 63.303 cá thể; các loài đƣợc chăn ni gồm có: Gấu ngựa, Rắn hổ mang, Rắn ráo trâu, Rắn sọc dƣa, Rùa hộp trán vàng, Rùa núi vàng, Kỳ đà vân, Trăn gấm, Cầy hƣơng, Cầy vịi mốc, Lợn rừng, Hƣơu sao, Nhím, Rắn ráo thƣờng, Cầy vịi hƣơng, Chim trĩ đỏ, Dúi và Don.

Trong đó, hai nhóm lồi đƣợc nhiều hộ chăn ni nhất đó là các lồi Rắn và Nhím, với 197 hộ chăn ni Rắn chiếm 51,84 % số hộ nuôi ĐVHD. Các loại Rắn đƣợc nuôi chủ yếu là Rắn hổ mang, Rắn ráo trâu và Rắn ráo thƣờng. 106 hộ chăn ni Nhím, chiếm 27,89%. Với lồi khác chỉ có từ 2 - 6 hộ chăn ni/lồi. Các lồi ĐVHD đều đƣợc ni nhằm mục đích kinh doanh, phát triển kinh tế. Trong các lồi ĐVHD đƣợc chăn ni ở Phú Thọ thì Gấu, Kỳ đà vân, Trĩ đỏ và một số loài Rắn đƣợc ghi trong Nhóm IB của Nghị định 32/NĐ-CP-2006.

4.1.2. Số hộ chăn nuôi, cá thể ĐVHD và các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi ĐVHD

a. Số hộ chăn nuôi, cá thể ĐVHD

Nghề chăn nuôi ĐVHD ở tỉnh Phú Thọ là nghề có từ lâu đời và ngày càng phát triển mạnh ở Phú Thọ. Qua bảng 4.2 cho ta thấy: Tổng số hộ chăn ni ĐVHD năm 2017 của tồn tỉnh Phú Thọ là 380 hộ, trong đó có 197 hộ ni Rắn, chiếm 1,84%; 106 hộ ni Nhím chiếm 27,89%. Ngồi Rắn và Nhím cịn có một số ít hộ nuôi Lợn rừng 29 hộ, chiếm 7,63%; Trĩ đỏ (5 hộ, chiếm 1,32%); Hƣơu (6 hộ, chiếm 1,58%) và các loài khác nhƣ Kỳ đà, Dúi, ...; Gấu ngựa (4 hộ, chiếm 1,05%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)