Hệ thống cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 57 - 61)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng

3.3.1. Giao thông vận tải:

Tỉnh Phú Thọ là đầu mối giao thông quan trọng cả về đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy trong khu vực miền Bắc, kết nối trung chuyển hàng hóa cho các khu vực Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của tỉnh và khu vực.

- Đường bộ: Tuyến đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai (tốc độ tối đa

120km/h) qua tỉnh Phú Thọ có chiều dài trên 60km với 5 nút giao tại: Thành phố Việt Trì, huyện Phù Ninh, huyện Cẩm Khê, huyện Hạ Hòa và thị xã Phú Thọ, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thuộc hành lang đƣờng bộ côn Minh - Hải Phòng đã mang lại những tiềm năng, cơ hội phát triển kinh tế - xã hội rất lớn. Tuyến đƣờng quốc lộ 2 (AH.14 - đƣờng bộ Châu Á số 14) nối liền Vân Nam (Trung Quốc) với Hà Giang qua Tuyên Quang, Phú Thọ đến sân bay quốc tế Nội Bài về Hà Nội rồi nối với quốc lộ 5 đi Hải Phòng, quốc lộ 1A đi cửa khẩu

Tân Thanh (Lạng Sơn) và với quốc lô 18 đi cảng biển Cái Lân - Quảng Ninh (cảng biển). Quốc Lộ 32 từ Hà Nội qua Phú Thọ rồi đi Sơn La - Điện Biên - CHDCND Lào. Quốc lộ 32C từ Phú thọ đi Yên Bái, kết nối với các quốc lộ khác đi Lào Cai rồi sang Trung Quốc và tuyến đƣờng bộ Hồ Chí Minh qua tỉnh nối liền 3 miền đất nƣớc.

- Đường sắt: Tuyến đƣờng sắt xuyên Á từ Vân Nam (Trung Quốc) sang

Lào Cai chạy qua tỉnh Phú Thọ về Hà Nội và nối với các tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - TP Hồ chí Minh. Phú Thọ có 8 ga đƣợc đặt tại thành phố Việt Trì và các thị trấn khác trên địa bàn tỉnh, trong đó có ga Việt Trì và ga Phú Thọ là 2 ga lớn rất thuận tiện cho việc đƣa đón khách và vận chuyển hàng hóa khối lƣợng lớn.

- Đường thủy: Việt Trì “thành phố ngã ba sơng” nới hợp lƣu của 3 con

sông lớn ở miền Bắc là sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Tổng chiều đài vận tải đƣờng sơng của tỉnh 235km, trong đó sơng Hồng là 130km, sơng Lơ 63km, sông Đà 42km chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đơng Bắc hội tụ về Phú Thọ rồi tỏa đi Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh khác. Cảng sơng Việt Trì là một trong 3 cảng lớn ở miền Bắc có cơng suất khai thác có thể đạt 1,0 triệu tấn/năm.

3.3.2. Hạ tầng y tế, giáo dục:

Tỉnh Phú Thọ hiện có trên 480 cơ sở y tế, trong đó có 18 bệnh viện (1 bệnh viện đa khoa tỉnh, 4 bệnh viện chuyên khoa, 12 bệnh viện đa khoa huyện, 1 bệnh viện đa khoa tƣ nhân), 13 trung tâm y tế và 277 trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn với tổng số giƣờng bệnh là gần 5.900 giƣờng. Tổng số cán bộ, nhân viên y tế là trên 5.900, trong đó có trên 1.300 bác sĩ. Chất lƣợng khám chữa bệnh ngày một nâng lên, đáp ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt hiện tại Bệnh viện đa khoa tỉnh là bệnh viện hạng I, đến nay, bệnh viện có

quy mơ 1300 giƣờng, trong đó 800 giƣờng kế hoạch và 500 giƣờng bệnh xã hội hóa.

Hệ thống giáo dục dạy nghề khá tốt với Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Đại học Cơng nghiệp Việt Trì và các trƣờng cao đẳng, các trƣờng trung học dạy nghề khác luôn chú trọng đào tạo đội ngũ kỹ sƣ, cử nhân, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tác phong cơng nghiệp, kiến thức chuyên sâu, kỹ năng làm việc thành thạo, phục vụ tốt nhu cầu lao động của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ trên địa bàn tỉnh.

3.3.3. Ngân hàng, tài chính, hải quan, kho vận

Hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh có sự hiện diện đầy đủ các ngân hàng lớn nhất Việt Nam nhƣ: Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh, Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh, Ngân hàng Công thƣơng tỉnh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh, Ngân hàng cổ phần Quân đội Việt Trì, Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt chi nhánh tỉnh Phú Thọ… Qua đó, đủ khả năng đáp ứng tốt các nhu cầu về vốn cho hoạt động đầu tƣ sản xuất - kinh doanh cho các doanh nghiệp. Các dịch vụ tài chính khác cũng đƣợc hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng cung cấp một cách hết sức nhanh chóng, chính xác và an tồn góp phần hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và sự phát triển kinh tế trong tồn tỉnh.

Phú Thọ hiện có chi nhánh hải quan đặt tại cảng cạn ICD đáp ứng nhu cầu thông quan xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

3.3.4. Hạ tầng điện nước, bưu chính viễn thơng

- Hệ thống điện: Phú Thọ có đƣờng điện quốc gia 500KV, 220KV, 110KV đi qua tỉnh (Từ nguồn thủy điện Thác Bà, Hịa Bình, Sơn La). Hệ thống điện ở Phú Thọ rất ổn định đảm bảo cung cấp đủ điện cho mọi nhu cầu sản xuất và sinh hoạt.\- Cấp nƣớc: Hiện nay, 70% dân số trong tỉnh đã đƣợc

dùng nƣớc sạch. Thành phố, thị xax, thị trấn đã có nhà cung cấp nƣớc sạch, tổng công suất trên 150.000m3/ngày đêm; các nhà máy cũng sẵn sàng cung cấp đáp ứng yêu cầu nƣớc thô phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Hệ thống thông tin liên lạc: Hiện tại trên địa bàn tỉnh tất cả các dịch vụ bƣu chính viễn thơng với chất lƣợng cao đã đƣợc hòa mạng bƣu chính viễn thơng quốc gia, đảm bảo liên lạc thơng suốt trên tồn quốc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh phú thọ và đề xuất các giải pháp quản lý​ (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)