Tình hình sử dụng quỹ PTHĐSN năm 2014; 2015; 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 76 - 119)

- Trường ĐHKHXH&NV đã chủ động nghiên cứu để xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

phù hợp với các văn bản quy định của nhà nước, các kiến nghị của cơ quan thanh tra kiểm tra; giai đoạn 2014-2016 Trường đã 03 lần điều chỉnh và bổ sung quy chế chi tiêu nội bộ đây được xem là văn bản pháp lý và công cụ quản lý tài chính giúp cho phịng kế hoạch tài chính có thể kiểm sốt chi tiêu và các phịng ban có thể chủ động chi tiêu và kinh phí hoạt động của mình.

2.4.3 Những mặt hạn chế và ngun nhân

Những khó khăn trong cơng tác tự chủ tài chính tại ĐHKHXH&NV là khả năng khai thác nguồn thu còn hạn chế, việc quản lý sử dụng nguồn kinh phí chi thường xuyên còn chưa đảm bảo tiết kiệm hiệu quả để tăng chênh lệch thu chi, tăng khả năng tự đảm

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Quỹ PTHĐSN sử dụng đầu

tư phát triển nguồn nhân lực, xây dựng chương trình

đào tạo

4.458 3.666 2.138

Quỹ PTHĐSN sử dụng cho sửa chữa mua sắm tài sản

trang thiết bị 10.401 8.432 6.415 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 Tr iệu đ ồn g

bảo chi thường xuyên dẫn đến hạn chế khả năng tự chủ tài chính tại đơnvị. Các nhóm nguyên nhân gồm:

Thứ nhất quy chế chi tiêu nội bộ cịn chưa hồn thiện, dẫn đến chưa đảm bảo tính

khích lệ trong hoạt động quản lý thu chi, tiết kiệm và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, khai thác nguồn thucụ thể:

- Quy chế chi tiêu nội bộ của Trường ĐHKHXH&NV cịn chưa hồn thiện và cịn một số hạn chế, bất cập tập cụ thể.

Quy chế quy định chi thù lao quản lý chưa gắn với chi tiền lương, thu nhập tăng thêm mà trích từ nguồn thu học phí, chi thù lao quản lý chưa gắn với trách nhiệm hoàn

thành nhiệm vụ của nhà quản lý do chưa có tiêu chí xác định điều kiện được hưởng thù lao quản lý, chỉ quy định mức chi cho các đối tượng cán bộ quản lý tương ứng. Dẫn đến sử dụng kinh phí chưa tiết kiệm, hiệu quả.

Quy chế chi tiêu nội bộ chưa quy định các nội dung chi khuyến khích tăng thu học phí, chưa có cơ chế chi thưởng thu cho các bộ phận, các khoa có liên quan.

Ngồi ra quy chế chi tiêu nội bộ cịn chưa quy định các nội dung về trích lập quỹ, tỷ lệ trích lập quỹ, đặc biệt là quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để tạo nguồn cải tạo sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất cho Trường.

Việc xác định số giờ giảng tiêu chuẩn của các giảng viên, Nhà trường khơng tính quy đổi thời gian nghiên cứu khoa học, do đó việc tính vượt giờ chưa tạo động lực khuyến khích hoạt động nghiêncứu khoa học. Thu nhập bình quân của cán bộ giảng viên, các định mức chi thù lao còn quy định thấp như định mức thuê giảng viên, chuyên gia bên ngoài, định mức chi tiền giảng ngoài giờ cho giảng viên (chi thuê giảng viên, chuyên gia 80.000đ-100.000đ/1 giờ; chi định mức vượt giờ giảng từ 60.000đ/1 giờ-85.000đ/1 giờ quy định theo chức danh) dẫn đến Nhà trường khó khăn trong cơng tác tuyển dụng, giữ cán bộ có trình độ cao để phục vụ cơng tác đào tạo. Ngồi ra quy chế chi tiêu nội bộ quy định mức chi 10% dành cho chi phí quản lý từ các nguồn thu học phí và dịch vụ của trường, chủ yếu sử dụng nguồn này để chi thù lao cho cán bộ quản lý gây ra sự mất cân bằng lớn về thu nhập bình quân giữa cán bộ quản lý và giảng viên và cịn chưa

đảm bảo tính cơng bằng do cán bộ quản lý do công tác khai thác nguồn thu là việc tập trung nguồn lực của toàn trường.

- Thứ hai Cơng tác quản lý chi phí cịn một số bất cập dẫn đến việc quản lý kinh phí cịn chưa thực sự tiết kiệm, hiệu quả, gây khó khăn trong thực hiện cơ chế tự chủ tài chính của Trường.

Hàng năm nhà trường khơng rà sốt nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa thường xuyên dẫn đến việc mua sắm sửa chữa nhỏ lẻ trong năm theo phát sinh nhu cầu, không thực hiện đấu thầu, chào hàng cạnh tranh trong mua sắm, sửa chữa thường xuyên để lựa chọn nhà cung cấp có đủ năng lực với giá mua thấp nhất để tiết kiệm

kinh phí;

Nhà trường thực hiện khoán chi hoạt động dịch vụ cho các đơn vị, trung tâm trực thuộc trực tiếp phát sinh chi phí mà chưa thực hiện kiểm sốt chi chặt chẽ, chỉ tiếp nhận chứng từ và hạch toán sổ sách.

Chưa chú trọng nâng cao các khoản chi đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất và đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ của cán bộ giảng viên trong các nội dung chi thường xuyên của nhà trường, mà chủ yếu sử dụng nguồn kinh phí quỹphát triển hoạt động sự nghiệp, nguồn quỹnày hiện còn rất hạn hẹp. Trường còn chưa chú trọng công tác quản lý sử dụng quỹ, chưa ưu tiên trong trích lập quỹđặc biệt là quỹphát triển hoạt động sự nghiệp để tạo nguồn đầu tư, mua sắm trang bị cơ sở vật chất.

Thứ ba khả năng khai thác nguồn thu của Nhà trườngcòn hạn chế cụ thể:

- Đại học Quốc gia Hà nội chưa phân loại và xác định mức độ tự chủ tài chính của Trường ĐHKHXH&NV giai đoạn 2013-2015 do đó tiêu chí phân bổ dự tốn NSNN cịn chưa có cơ sở, chưa có căn cứ thẩm định phân bổ dự toán chi thường xuyên. Dẫn đến phản ánh không đúng tỷ lệ tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên của Nhà trường, đồng thời cấp NSNN thừa so với nhu cầu thực tế khơng phản ánh đúng tính chủ động, tiết kiệm trong việc quản lý sử dụng kinh phí chi thường xuyên của nhà trường, cịn tạo ra tâm lý trơng chờ vào nguồn NSNN cấp chi thường xuyên. Cụ thể năm 2016 ĐHQGHN xác định mức NSNN phải cấp bù là 49.526trđ, tuy nhiên thực tế

năm 2016 NSNN cấp bù cho chi thường xuyên là 57.675trđ vượt so với khả năng tự đảm bảo kinh phí thường xuyên của đơn vịlà 8.148trđ.

- Trường ĐHKHXH&NV đào tạo trong lĩnh vực đặc thù (Triết học, Lịch sử thế giới, văn học dân gian...) do đó nhu cầu của thị trường lao động, của xã hội đối với một số ngành rất thấp, ít sinh viên đăng ký học dẫn đến khả năng khai thác nguồn thu còn hạn chế. Ngồi ra ngành đào tạo Lý luận chính trị Mac - Lênin; chuyên ngành sư phạm, triết học là những ngành mà học sinh được miễn học phí từ 50%; 70%; 100% tuy nhiên việc cấp bù học phí khơng đủ qua các năm, lũy kế NSNN chưa cấp đủ số miễn giảm học phí giai đoạn 2014-2016 là 5.357trđ, Nhà trường phải tự cân đối nguồn thu để bù đắp chi phí đào tạo cấp thiết cho các ngành, chuyên ngành được miễn giảm học phí gây ảnh hưởng đến khả năng chủ động trong sử dụng nguồn kinh phí và phản ánh khơng đúng khả năng tự đảm bảo nguồn kinh phí chi thường xuyên của Trường.

- Trường ĐHKHXH&NV chưa xây dựng giá thu học phí căn cứ trên tính tốn các yếu tố chi phí phù hợp với lộ trình tính giá thu học phí gồm lộ trình tính chi phí tiền lương, tiền cơng, chi phí khấu hao và các khoản chi phí khác theo quy định và cân đối với mặt bằng giá thu học phí của các trường ĐH cùng lĩnh vực đào tạo. Quy định mức học phí cố định, chưa linh hoạt đối với các ngành đào tạo. Trường đang áp dụng mức thu bằng với quy định giá trần thu học phí theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP. Chưa tích cực mở rộng quy mơ đào tạo.

- Chưa có biện pháp thu học phí hợp lý khơng thu học phí trong kỳ học triệt để, cịn tình trạng nợ đọng học phí và thất thu học phí ở các hệ đào tạo đại học chính quy và đào tạo cao học, tiến sĩ. Nhà trường chưa có quy chế thu học phí, thu ngay trong kỳ học dẫn đến nhiều học sinh nợ học phí, thơi học dẫn đến thất thu học phí.

- Cịn quản lý thu học phí ở tài khoản kho bạc nhà nước, chưa tận dụng nguồn kinh phí nhàn rỗi để gửi vào tài khoản ngân hàng có kỳ hạn để tăng sinh lời.

- Trường chưa tích cực khai thác nguồn thu dịch vụ từ các thế mạnh về nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực như Lịch sử, khảo cổ và văn hóa phương đơng, mới tập trung thực hiện các đề tài NCKH do nhà nước giao, dịch vụ đào tạo tiếng Việt cho

người nước ngoài, liên kết đào tạo các khoa Báo chí, tâm lý học, dịch vụ tư vấn tâm

lý...

- Còn hạn chế trong khả năng khai thác thu hoạt động dịch vụ, chưa nâng cao hiệuquả khai thác như bãi để xe, căng tin, các phịng học, phịng họp ngồi giờ giảng...

Thứ tư về công tác lập kế hoạch thu ngân sách nhà nước cịn chưa đảm bảo tính tích cực, phấn đấu, một số nội dung dự toán chi chưa được thuyết minh cụ thể. Hàng năm chưa lập dựtoán thu chi hoạt động dịch vụ.

Đội ngũ cán bộ của Trường chưa nhận thức được vai trị của lập dự tốn, kế hoạch tính phấn đấu tích cực để đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra, do tâm lý nếu xác định kế hoạch thu cao, thì NSNN cấp sẽ giảm đi, tâm lý sợ khơng vượt kế hoạch năm trước dẫn đến việc xây dựng kế hoạch thu còn thấp hơn năm trước. Hàng năm chưa lập dự toán thu chi hoạt động dịch vụ nguyên nhân do chưa nhận thức chưa coi trọng hoạt động dịch vụ trong hoạt động của nhà trường.

Thứ năm công tác tổ chức, biên chếcòn cồng kềnh và hoạt động chưa hiệu quả, cơ chế chi trả thu nhập còn chưa đảm bảo cơng bằng, chưa mang tính khích lệ, khuyến khích cán bộ viên chức nỗ lực hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Trình độ của đội ngũ cán bộ giảng viên còn chưa đảm bảo yêu cầu phát triển và hội nhập.

- Đội ngũ lãnh đạo quản lý trưởng thành từ cán bộ chuyên môn (giảng viên, nhà khoa học) do đó khả năng quản lý, nhạy bén trong lĩnh vực quan lý tài chính, khai thác nguồn thu dịch vụ còn hạn chế.

- Đội ngũ cán bộ giảng viên chưa nhận thức đầy đủ về mục đích, ý nghĩa, nội dung của cơ chế tự chủ tài chính cịn tâm lý phụ thuộc và nguồn kinh phí NSNN cấp, chưa mạnh dạn đổi mới để nâng cao khả năng khai thác nguồn thu và chưa tập trung thực hiện nghiêm túc tự chủ tài chính, chưa thực sự có ý thức tiết kiệm trong quản lý sử dụng kinh phí nên khơng chuyển biến kịp thời với yêu cầu mới.

- Cơ cấu giảng viên của Trường còn chưa phù hợp với nhu cầu đào tạo, khó khăn trong công tác chuyển đổi cơ cấu giảng viên. Trường ĐHKHXH&NV đã trải qua hơn 60 năm hình thành và phát triển, với các chuyên ngành được thành lập từ lâu đời như

Triết học, văn học, Phương đơng học, lịch sử; Khoa học chính trị do đó số giảng viên tập trung chủ yếu ở các chuyên ngành này, tuy nhiên với xu hướng phát triển kinh tế, xã hội các chuyên ngành này nhu cầu về thị trường lao động ngày càng ít, số lượng sinh viên đăng ký học ở các ngành như Tâm lý học, báo chí ngày càng tăng, dẫn đến cịn tình trạng một số giảng viên số giờ giảng chỉ đạt hoặc chưa đạt 200 giờ/1 năm trong khi nhiều giảng viên số giờ giảng vượt 200-300 giờ/1 năm. Việc chuyển đổi cơ cấu giảng viên phù hợp với nhu cầu đào tạo của xã hội đồng thời thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, hướng tới tự đảm bảo 100% kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư là một áp lực lớn của ĐHKHXH&NV

- Trong tổ chức bộ máy còn cồng kềnh, hoạt động chưa thựcsự hiệu quả, bộ máy quản lý và hoạt động của các trung tâm chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, chỉ bố trí một số cán bộ phụ trách. Trường thành lập 17 đơn vị trực thuộc trong đó có đến 10 trung tâm hoạt động nghiên cứu khoa học, 01 viện bảo tàng; 5 trung tâm hoạt động sự nghiệp có thu (tư vấn giáo dục, liên kết đào tạo và đào tạo ngắn hạn) và 01 công ty TNHH trong 10 trung tâm nghiên cứu khoa học tuy nhiên số lượng đề tài nghiên cứu thuộc phạm vi quản lý của các trung tâm còn rất thấp, 5 trung tâm hoạt động sự nghiệp có thu chỉ có 02 trung tâm hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực đào tạo ngắn hạn (Trung tâm Nghiệp vụ báo chí và truyền thơng và trung tâm ngơn ngữ và văn hóa Việt Nam) khai thác được số thu dịch vụ đáng kể, cịn các trung tâm khác, cơng ty TNHH hoạt động chưa hiệu quả hoặc hiệu quả chưa cao. Việc tổ chức bộ máy chưa hợp lý, còn cồng kềnh dẫn đến việc phải bố trí một khoản kinh phí chi thường xuyên không nhỏ đặc biệt là chi tiền lương, chi phí điện nước, quản lý; bố trí cơ sở vật chất, phịng làm việc riêng tuy

nhiên hiệu quả đen lại khơng cao.

- Trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên còn hạn chế, chưa đầu tư thích đáng cho cơng tác nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ giảng viên gây khó khăn trong cơng tác mở rộng, phát triển hoạt động liên kết đào tạo quốc tế. Hạn chế chất lượng đào tạo và số lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao do tiêu chuẩn giảng viên và người hướng dẫn trong đào tạo trình độ thạc sĩ và tiến sĩ ngày càng cao.

- Công tác đánh giá giảng viên và đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cịn mang tính ước đốn, chưa có tiêu chí xây dựng cụ thể, đặc biệt công tác đánh giá chất lượng

giảng viên thông qua khảo sát người học cịn thực hiện thí điểm, chưa phát triển rộng rãi. Cơng tác đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ để phân phối thu nhập tăng thêm chưa xây dựng và quy định công khai trong quy chế chi tiêu nội bộ, việc đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ được phân cơng cho các Trưởng khoa phịng, bộ mơn thực hiện... do đó việc phân phối thu nhập cịn mang tính bình qn, chưa thực sự gắn với hiệu quả và chất lượng công việc và chi thu nhập tăng thêm chưa thực sự là cơng cụ khuyến khích người lao động đạt hiệu quả và chất lượng công việc cao nhất.

- Cơ chế chi trả thu nhập cho đội ngũ cán bộ còn chưa gắn kết chặt chẽ với kết quả, hiệu quả côngviệc. Chưa xây dựng tiêu chí đánh giá bình xét thi đua đánh giá xếp loại hồn thành cơng việc mà việc đánh giá bình xét được giao cho các khoa trực tiếp quản lý cán bộ, chưa gắn với kết quả khảo sát đánh giá người học. Việc chi trả tiền lương tăng thêm theo nguyên tắc ứng trước 50% vào đầu tháng, 50% chi trả vào cuối năm tài chính là chưa kịp thời khuyến khích tạo động lực cho người lao động.

Thứ sáu:công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học chưa được mở rộng, một số ngành đào tạo chỉ tiêu tuyển sinh còn thấp, chưa đạt chỉ tiêu đào tạo do ĐHQG giao; chất lượng nghiên cứu khoa học chưa được nâng cao, công tác hợp tác đối ngoại cịn chưa có chiều sâu, cịn hợp tác dàn trải.

- Chưa tích cực thực hiện cơng tác tun truyền quảng bá hình thức tuyển sinh, các khoa, ngành đào tạo, các kết quả nghiên cứu khoa học và các hoạt động ngoại khóa của sinh viên trên các phương tiện thông tin đại chúng để thu hút sinh viên đăng ký học.

- Chương trình đào tạo đã được đổi mới nhưng chưa đổi mới mạnh mẽ và tích cực, chưa học tập nghiên cứu các chương trình đào tạo tiên tiến trên thế giới. Hình thức giảng dạy còn chủ yếu áp dụng theo phương pháp truyền thống, giáo viên giảng, sinh viên ngồi nghe và ghi chép, chưa linh hoạt đổi mới phương pháp giảng dạy như ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn (Trang 76 - 119)