Nhân tố 1 2 3 VAWGI 0.860 GEWGI 0.825 RLWGI 0.814 RQWGI 0.784 CCWGI 0.766 GEICRG 0.853 VAICRG 0.797 CCICRG 0.774 RLICRG 0.707 RQICRG 0.683 PVICRG 0.775 PVWGI 0.748 Nguồn: phụ lục 4
Kết quả cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tải yếu tố (Factor loading) lớn hơn 0.55. Có 3 nhân tố được trích ra đại diện cho 12 các biến quan sát được sắp xếp lại khác với hai bộ chỉ số ban đầu.
Nhân tố 1: bao gồm các biến quan sát VAWGI, GEWGI, RLWGI, RQWGI, CCWGI. Đặt tên cho nhân tố này là WGI, đại diện cho các biến quan sát: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu quả của chính phủ
(Government Effectiveness), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc bộ chỉ số quản trị toàn cầu.
Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát VAICRG, GEICRG, RLICRG, RQICRG, CCICRG. Đặt tên cho nhân tố này là ICRG, đại diện cho các biến quan sát: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu quả của chính phủ (Government Effectiveness), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc bộ chỉ số đánh giá rủi ro quốc gia.
Nhân tố 3: bao gồm biến quan sát là PVICRG, PVWGI. Đặt tên cho nhân tố này là PV, đại diện cho Ổn định chính trị và khơng có bạo lực (Political stability and Absence of Violence).
Giá trị của 3 nhân tố WGI, ICRG, PV được tính tốn bằng cách lấy trung bình của các biến quan sát thành phần.
Như vậy, qua các kiểm định độ tin cậy của thang đo và các kiểm định của phân tích EFA, nhận diện có 3 nhân tố đại diện cho 12 biến quan sát là các thành phần của 2 bộ chỉ số đo lường quản trị công là chỉ số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) và chỉ số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide – ICRG).
4.2.3. Đánh giá chất lượng quản trị công tại các quốc gia châu Á
Nghiên cứu đánh giá chất lượng quản trị công tại các quốc gia châu Á thông qua 3 nhân tố và các thành phần cấu thành 3 nhân tố đó. Cụ thể:
Nhân tố 1: bao gồm các biến quan sát VAWGI, GEWGI, RLWGI, RQWGI, CCWGI. Đặt tên cho nhân tố này là WGI, đại diện cho các biến quan sát: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu quả của chính phủ (Government Effectiveness), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc bộ chỉ số quản trị toàn cầu.
Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát VAICRG, GEICRG, RLICRG, RQICRG, CCICRG. Đặt tên cho nhân tố này là ICRG, đại diện cho các biến quan sát: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu quả của chính phủ (Government Effectiveness), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc bộ chỉ số đánh giá rủi ro quốc gia.
Nhân tố 3: bao gồm biến quan sát là PVICRG, PVWGI. Đặt tên cho nhân tố này là PV, đại diện cho Ổn định chính trị và khơng có bạo lực (Political stability and Absence of Violence).
Bảng 4.13. Đánh giá các nhân tố và các thành phần cấu thành các nhân tố đại diện chất lượng quản trị công Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Trung bình nhân tố CCICRG 0.3760 0.3682 0.3857 0.4050 0.4167 0.4186 0.4302 0.4264 0.4109 0.4128 0.4264 0.4264 0.4267 0.4100 0.4100 RLICRG 0.6434 0.6453 0.6473 0.6415 0.6415 0.6415 0.6337 0.6279 0.6260 0.6240 0.6163 0.6202 0.6198 0.6329 0.6329 RQICRG 0.7167 0.7336 0.7336 0.7315 0.7230 0.7178 0.7125 0.6765 0.6628 0.6670 0.6723 0.6723 0.6723 0.6994 0.6994 GEICRG 0.5291 0.5291 0.5320 0.5349 0.5436 0.5465 0.5465 0.5465 0.5465 0.5465 0.5465 0.5465 0.5465 0.5416 0.5416 VAICRG 0.5707 0.5969 0.5969 0.5930 0.5891 0.5921 0.5921 0.5833 0.5824 0.5833 0.5785 0.5804 0.5804 0.6701 0.5921 ICRG 0.5672 0.5746 0.5791 0.5812 0.5828 0.5833 0.5830 0.5721 0.5657 0.5667 0.5680 0.5692 0.5692 0.5908 0.5752 CCWGI 0.4000 0.3971 0.3975 0.3915 0.3932 0.3836 0.3807 0.3719 0.3999 0.4164 0.4303 0.4274 0.4274 0.4013 0.4013 RLWGI 0.4084 0.4123 0.4016 0.4061 0.4128 0.4098 0.4076 0.4040 0.4118 0.4159 0.4378 0.4372 0.4372 0.4156 0.4156 RQWGI 0.4196 0.4252 0.4283 0.4353 0.4388 0.4373 0.4351 0.4359 0.4414 0.4389 0.4460 0.4516 0.4516 0.4373 0.4373 GEWGI 0.4488 0.4450 0.4587 0.4607 0.4600 0.4607 0.4688 0.4660 0.4626 0.4648 0.4907 0.4880 0.4880 0.4664 0.4664 VAWGI 0.2979 0.2873 0.2718 0.2753 0.2782 0.2868 0.2846 0.2858 0.2889 0.2910 0.2900 0.2898 0.2898 0.4822 0.3000 WGI 0.3949 0.3934 0.3916 0.3938 0.3966 0.3956 0.3954 0.3927 0.4009 0.4054 0.4190 0.4188 0.4188 0.4405 0.4041 PVICRG 0.7343 0.7292 0.7171 0.7110 0.7142 0.7144 0.7024 0.6761 0.6720 0.6687 0.6622 0.6615 0.6615 0.6942 0.6942 PVWGI 0.3640 0.3747 0.3485 0.3551 0.3564 0.3582 0.3510 0.3500 0.3534 0.3616 0.3868 0.3714 0.3714 0.3822 0.3632 PV 0.5491 0.5519 0.5328 0.5331 0.5353 0.5363 0.5267 0.5131 0.5127 0.5152 0.5245 0.5164 0.5164 0.5382 0.5287
Bảng 4.13 cho thấy nhân tố ICRG có giá trị trung bình trong giai đoạn 2004 - 2017 là 57,52%. Nhân tố này đại diện cho các biến quan sát: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (VA), Hiệu quả của chính phủ (GE), Chất lượng các quy định (RQ), Nhà nước pháp quyền (RL), Kiểm soát tham nhũng (CC) thuộc bộ chỉ số đánh giá rủi ro quốc gia.
Biểu đồ 4.1. Thống kê mô tả nhân tố ICRG
Nguồn: số liệu tính tốn của tác giả từ bộ chỉ số ICRG của 43 quốc gia châu Á giai đoạn 2004 - 2017
Theo đó, tình hình kiểm sốt tham nhũng (CCICRG) của các quốc gia châu Á được đánh giá ở mức thấp nhất với giá trị trung bình giai đoạn 2004 – 2017 là 41%. Mặc dù biểu đồ 4.1 cho thấy tình hình kiểm sốt tham nhũng được đánh giá có xu hướng gia tăng qua các năm trong giai đoạn 2004 – 2017 tuy nhiên giá trị
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 CCICRG 0.376 0.368 0.385 0.405 0.416 0.418 0.430 0.426 0.410 0.412 0.426 0.426 0.426 0.410 RLICRG 0.643 0.645 0.647 0.641 0.641 0.641 0.633 0.627 0.626 0.624 0.616 0.620 0.619 0.632 RQICRG 0.716 0.733 0.733 0.731 0.723 0.717 0.712 0.676 0.662 0.667 0.672 0.672 0.672 0.699 GEICRG 0.529 0.529 0.532 0.534 0.543 0.546 0.546 0.546 0.546 0.546 0.546 0.546 0.546 0.541 VAICRG 0.570 0.596 0.596 0.593 0.589 0.592 0.592 0.583 0.582 0.583 0.578 0.580 0.580 0.670 ICRG 0.567 0.574 0.579 0.581 0.582 0.583 0.583 0.572 0.565 0.566 0.568 0.569 0.569 0.590 0.0000 0.1000 0.2000 0.3000 0.4000 0.5000 0.6000 0.7000 0.8000
trung bình vẫn ở mức khơng cao so với các chỉ tiêu khác.
Hiệu quả của chính phủ (GEICRG) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 54,16%. Mặc dù được đánh giá ở mức thấp so với các chỉ tiêu khác nhưng biểu đồ 4.1 cho thấy hiểu quả của chính phủ có xu hướng gia tăng qua các năm. Điều này cho thấy nỗ lực nâng cao hiệu quả của chính phủ các quốc gia châu Á.
Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (VAICRG) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 59,21%. Chỉ tiêu này được đánh giá cao hơn so với kiểm soát tham nhũng và hiệu quả của chính phủ. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này cũng có xu hướng ổn định qua các năm. Điều này cho thấy tình hình dân chủ ở các quốc gia châu Á và trách nhiệm giải trình trước người dân của chính phủ các quốc gia này.
Nhà nước pháp quyền (RLICRG) thể hiện qua các quy định của pháp luật. Quy định của pháp luật tập trung vào vai trị của Tịa án. Trước hết, đó là việc bảo vệ các quyền tự do của công dân để đảm bảo họ bình đẳng trước pháp luật, sau đó là giám sát pháp luật và việc điều hành của Chính phủ. Chỉ tiêu này của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 63,29%. Tuy nhiên, biểu đồ 4.1 cũng cho thấy chỉ tiêu này có xu hướng giảm nhẹ qua các năm.
Chất lượng các quy định (RQICRG) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 69,94%. Mặc dù được đánh giá ở mức cao nhất trong các chỉ tiêu thành phần của nhân tố ICRG nhưng biểu đồ 4.1 cho thấy chỉ tiêu này có xu hướng giảm dần theo thời gian. Cụ thể năm 2004, chỉ tiêu này được đánh giá là 71,67% nhưng đến năm 2017 chỉ tiêu này giảm xuống còn 69,93%.
Bảng 4.13 cho thấy nhân tố WGI có giá trị trung bình trong giai đoạn này là 40,41%. đại diện cho các biến quan sát: Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu quả của chính phủ (Government Effectiveness), Chất lượng các quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc bộ chỉ số quản trị toàn cầu.
Biểu đồ 4.2. Thống kê mô tả nhân tố WGI
Nguồn: số liệu tính tốn của tác giả từ bộ chỉ số WGI của 43 quốc gia châu Á giai đoạn 2004 - 2017
Theo đó, tiếng nói và trách nhiệm giải trình (VAWGI) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 30,00%. Khác với kết quả khi phân tích chỉ số tiếng nói và trách nhiệm giải trình trong nhân tố ICRG, chỉ tiêu này được đánh giá thấp nhất. Bên cạnh đó, chỉ tiêu này cũng có xu hướng ổn định qua các năm.
Với nhân tố WGI, tình hình kiểm soát tham nhũng (CCWGI) của các quốc gia châu Á được đánh giá ở mức thấp thứ hai với giá trị trung bình giai đoạn 2004 – 2017 là 40,13%. Tuy nhiên, giống như trong nhân tố ICRG, biểu đồ 4.2 cũng cho thấy tình hình kiểm sốt tham nhũng được đánh giá cải thiện qua các năm trong giai đoạn 2004 – 2017. 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 CCWGI 0.400 0.397 0.397 0.391 0.393 0.383 0.380 0.371 0.399 0.416 0.430 0.427 0.427 0.401 RLWGI 0.408 0.412 0.401 0.406 0.412 0.409 0.407 0.404 0.411 0.415 0.437 0.437 0.437 0.415 RQWGI 0.419 0.425 0.428 0.435 0.438 0.437 0.435 0.435 0.441 0.438 0.446 0.451 0.451 0.437 GEWGI 0.448 0.445 0.458 0.460 0.460 0.460 0.468 0.466 0.462 0.464 0.490 0.488 0.488 0.466 VAWGI 0.297 0.287 0.271 0.275 0.278 0.286 0.284 0.285 0.288 0.291 0.290 0.289 0.289 0.482 WGI 0.394 0.393 0.391 0.393 0.396 0.395 0.395 0.392 0.400 0.405 0.419 0.418 0.418 0.440 0.0000 0.1000 0.2000 0.3000 0.4000 0.5000 0.6000
Chỉ tiêu nhà nước pháp quyền (RLWGI) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 41,56%. Tuy nhiên, biểu đồ 4.2 cho thấy chỉ tiêu này có xu hướng cải thiện qua các năm.
Chất lượng các quy định (RQWGI) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 43,73%. Bên cạnh đó, biểu đồ 4.2 cho thấy chỉ tiêu này có xu hướng cải thiện dần theo thời gian.
Hiệu quả của chính phủ (GEWGI) của các quốc gia châu Á trong giai đoạn 2004 – 2017 có giá trị trung bình là 46,64%. Mặc dù được đánh giá ở mức cao nhất so với các chỉ tiêu khác nhưng biểu đồ 4.2 cũng cho thấy hiệu quả của chính phủ có xu hướng khơng ngừng gia tăng qua các năm. Điều này cho thấy nỗ lực nâng cao hiệu quả của chính phủ các quốc gia châu Á.
Như vậy, thực trạng phân tích các thành phần thuộc hai bộ chỉ số WGI và ICRG của 43 quốc gia châu Á giai đoạn 2004 – 2017 cho thấy có điểm khác nhau trong đánh giá các tiêu chí. Như vậy việc sử dụng đơn lẻ một trong hai bộ chỉ số trên để đo lường chất lượng quản trị cơng có thể dẫn đến những tác động khác nhau đến tăng trưởng kinh tế. Do đó, việc kết hợp hai bộ chỉ số trên có thể cho ra được cái nhìn rõ nét hơn về tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh đó, phân tích EFA cũng cho thấy các 5 trong 6 chỉ tiêu thuộc mỗi bộ chỉ số WGI hoặc ICRG của 43 quốc gia châu Á giai đoạn 2004 – 2017 cùng đo lường cho một nhân tố. Kết quả này phù hợp với đánh giá của các nghiên cứu của Martin & Petra (2011), Laura & Knack (2010), Siddiqui & Ahmed (2013).
Nhân tố cuối cùng là PV bao gồm biến quan sát là PVICRG, PVWGI. Nhân tố này đại diện cho Ổn định chính trị và khơng có bạo lực (Political stability and Absence of Violence). Bảng 4.13 cho thấy nhân tố PV có giá trị trung bình trong giai đoạn 2004 - 2017 là 52,87%.
Biểu đồ 4.3. Thống kê mơ tả nhân tố PV
Nguồn: số liệu tính tốn của tác giả từ bộ chỉ số PV của 43 quốc gia châu Á giai đoạn 2004 - 2017
Biểu đồ 4.3 cho thấy chỉ số PVWGI có giá trị trung bình là 36,32%, mặc dù có xu hướng ổn định trong suốt giai đoạn 2004 – 2017 nhưng chỉ được đánh giá ở mức thấp. Chỉ số PVICRG mặc dù có giá trị trung bình giai đoạn 2004 – 2017 ở mức cao hơn là 69,42% tuy nhiên chỉ số này lại có xu hướng giảm rõ nét qua các năm. Điều này cho thấy tình hình chính trị và xung đột ở các quốc gia châu Á khá phức tạp.
4.2.4. Đánh giá tác động của quản trị công đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á gia châu Á
Sử dụng phần mềm STATA với dữ liệu bảng cân bằng của 43 quốc gia châu Á giai đoạn thời gian từ 2004 tới 2017 để ước lượng các mơ hình đã trình bày ở chương 3. Kết quả ước lượng mơ hình được trình bày trong bảng sau:
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 PVICRG 0.734 0.729 0.717 0.711 0.714 0.714 0.702 0.676 0.672 0.668 0.662 0.661 0.661 0.694 PVWGI 0.364 0.374 0.348 0.355 0.356 0.358 0.351 0.350 0.353 0.361 0.386 0.371 0.371 0.382 PV 0.549 0.551 0.532 0.533 0.535 0.536 0.526 0.513 0.512 0.515 0.524 0.516 0.516 0.538 0.0000 0.1000 0.2000 0.3000 0.4000 0.5000 0.6000 0.7000 0.8000
Bảng 4.14. Kết quả ước lượng mơ hình với biến độc lập ICRG
growth Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t
lngdp L1. -0.0615907*** 0.0034543 -17.83 0.000 ICRG 0.0197994*** 0.0032395 6.11 0.000 inf -0.1632883*** 0.0140257 -11.64 0.000 inv 0.0955543*** 0.0206936 4.62 0.000 l -0.5054261*** 0.035091 -14.40 0.000 open 0.0589629*** 0.0033273 17.72 0.000 AR (1) p- value 0.018 AR (2) p- value 0.227 Hansen p- value 0.240 Number of groups 43 Number of instruments 41 Second stage F-test p-value 0.000
Kết quả ước lượng mơ hình tác động của quản trị cơng đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á được thực hiện với phương pháp DGMM. Biến phụ thuộc growth đại diện cho tăng trưởng kinh tế. Biến độc lập ICRG đại diện cho quản trị công. AR (1), AR (2) p-value là giá trị p-value của kiểm định sự tương quan bậc 1
và bậc 2 của phần dư. Hansen p-value là giá trị p-value của kiểm định Hansen về sự phù hợp của các biến cơng cụ trong mơ hình. Second stage F-test p-value là giá trị p-value của kiểm định F về sự phù hợp của mơ hình.
*** có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ** có ý nghĩa thống kê ở mức 5% * có ý nghĩa thống kê ở mức 10%
Nguồn: Kết quả tính tốn từ phần mềm STATA 15.0
Kết quả ước lượng ở bảng 4.14 cho thấy giá trị p-value của kiểm định AR (1) nhỏ hơn mức ý nghĩa 5% và có giá trị p-value của kiểm định AR (2) lớn hơn mức ý nghĩa 5%. Do đó mơ hình có sự tự tương quan bậc 1 nhưng khơng có sự tự tương quan bậc 2 của phần dư. Đồng thời, kiểm định Hansen của mơ hình có giá trị p- value lớn hơn mức ý nghĩa 5%, tức là các biến công cụ được sử dụng trong mơ hình là phù hợp. Mặt khác, giá trị p-value của kiểm định F cũng nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, cho thấy mơ hình là phù hợp. Bảng 4.14 cũng cho thấy một ràng buộc khác khi sử dụng phương pháp DGMM cũng được thỏa mãn là số biến công cụ không được vượt q số nhóm quan sát. Như vậy, mơ hình đảm bảo độ tin cậy để tiến hành phân tích.
Dựa vào bảng 4.14, kết quả ước lượng mơ hình cho thấy hệ số hồi quy của biến quản trị công (ICRG) là 0.0197994 mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Như vậy, khi quản trị công gia tăng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu của Siddiqui & Ahmed (2013), Thi (2016). Có thể thấy tại các quốc gia châu Á, việc gia tăng quản trị cơng sẽ tạo ra tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh đó, kết quả ước lượng ở bảng 4.14 cũng cho thấy hệ số hồi quy của