Hình 8: Số lượng các ngân hàng thương mại theo hình thức sở hữu

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế việt nam (Trang 53 - 54)

0 20 40 60 80 1 00 120 1 1 1 200 T 2008 T 6 201 T 201

NHTM nước ngoài NH Liên doanh NHTMCP NHTMNN

Nguồn: APD, 2016

Vốn hoá thị trường cổ phần, trái phiếu và bảo hiểm lần lượt chiếm 14%, 9% và 2% GDP. Giá trị của thị trường trái phiếu bằng VND chiếm 16,9% GDP trong Quý 3 năm 2013, thấp hơn mức bình quân thị trường trái phiếu ở các quốc gia EEA (56,5%). Tại Malaysia, Indonesia, Philipines, nguồn lực tài chính cho phát triển chủ yếu đến từ thị trường trái phiếu cơng ty và chứng khốn, trong khi đó ở Việt Nam những thị trường này chưa được phát triển tốt (Hình 9-10). Trong khi tỷ lệ thâm nhập thị trường của bảo hiểm chỉ đạt khoảng 1,4%, tương đương với Indonesia và Philipines và còn rất thấp so với Thái Lan và Malaysia, và mức trung bình tồn cầu là 6,6%. Nói cách khác, nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế của Việt Nam dựa phần lớn vào hệ thống Ngân hàng. Việc thực thi hạn chế các qui định về thị trường cổ phiếu đã dẫn tới việc hình thành số lượng lớn các cơng ty chứng khốn hầu như với qui mô nhỏ từ năm 2005-2007. Nhiều công ty trong số 105 cơng ty được thành lập trong giai đoạn này có vốn cổ phần dưới 50 tỷ VND và chỉ cung

cấp các dịch vụ môi giới và tư vấn. Do tái cơ cấu, một số cơng ty chứng khốn đã phải sáp nhập hoặc tái cơ cấu để hoạt động hiệu quả, với số lượng các cơng ty chứng khốn giảm xuống cịn 83 cơng ty vào đầu năm 2016, với bình qn vốn điều lệ của mỗi cơng ty là 445,6 tỷ VNĐ. Mức vốn hoá của tổng thị trường Việt Nam thấp hơn nhiều so với bất kỳ nước nào trong khu vực như được minh họa trong Hình 11.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế việt nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)