Đổi mới trong huy động nguồn lực để mang lại kết quả công bằng

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế việt nam (Trang 63)

Trong khi nhà nước tiếp tục nỗ lực cung cấp các dịch vụ và cơ sở hạ tầng cơ bản cho các nhóm yếu thế, nhu cầu dịch vụ cơng chất lượng cao đang ngày càng tăng với tầng lớp trung lưu đang tăng lên nhanh chóng. Nguồn lực cơng tại Việt Nam sẽ khơng đủ chi trả những chi phí ngày càng tăng của các dịch vụ cơng chất lượng cao. Do đó cần phải huy động nguồn lực tư nhân để chi trả một phần các chi phí này, đặc biệt với cơ sở hạ tầng và các dịch vụ không thiết yếu và không được ưu tiên. Tuy nhiên, nhà nước nên tiếp tục trợ cấp cho việc cung cấp các dịch vụ công và cơ sở hạ tầng cho các nhóm dễ bị tổn thương và các khu vực khó khăn nhất trong xã hội với mục tiêu là đảm bảo sự tiếp cận công bằng hơn với các cơ hội kinh tế và cơ hội khác. Kinh nghiệm trong nước và quốc tế cho thấy các mơ hình khác nhau trong việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu (giáo dục, y tế và cơ sở hạ tầng cơ bản) và cơ sở hạ tầng cơng có thể mang lại những kết quả thành cơng và công bằng. Nhiều quốc gia đã đạt được kết quả tốt với sự tham gia trực tiếp tương đối mạnh mẽ của nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ công và cơ sở hạ tầng. Các nhà hoạch định chính sách cần phải nghiên cứu, và xác định ưu nhược điểm của mỗi mơ hình, và điều chỉnh mơ hình được ưa chuộng nhất cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam. Việc tiếp tục thực hiện giám sát, học hỏi và thích ứng là yếu tố quan trọng trong nỗ lực xây dựng năng lực của nhà nước nhằm cung cấp các dịch vụ công và cơ sở hạ tầng.

Có cơ hội mới để cải tiến cách thức nhà nước tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Công nghệ thông tin, cơ quan quản lý nhà nước độc lập, các PSPs tư nhân và các doanh nghiệp xã hội đưa ra các lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của nhà nước trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, cung cấp dịch vụ công và cơ sở hạ tầng. Nhà nước cần tiếp tục tìm kiếm các cơ hội mới để đổi mới và trao quyền cho người nghèo nhằm khuyến khích cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ công. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy đôi khi việc trợ cấp cho người nghèo để họ tự chi trả cho một số dịch vụ cơng có thể có hiệu quả và hiệu suất hơn là trợ cấp cho các tổ chức cung cấp dịch vụ và cơ sở hạ tầng cơng. Nhà nước nên tìm kiếm các phương án nhằm trợ cấp tín dụng cho người nghèo để chi trả các dịch vụ từ những PSP đã được cấp phép. Điều này sẽ cho phép người nghèo quyết định loại dịch vụ công nào và nhà cung cấp nào mà họ đánh giá cao nhất và, do đó, gia tăng áp lực cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ. Quyền tự chủ lớn hơn67 có thể giúp các nhà cung cấp dịch vụ công (PSPs) và các nhà phát triển cơ sở hạ tầng đổi mới, cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu trong nước và họ nên được khuyến khích nâng cao chất lượng và sự phù hợp. Tuy nhiên, nhà nước cần đóng vai trị chủ động trong việc xây dựng các tiêu chuẩn quốc gia và giám sát chất lượng cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công nhằm đảm bảo rằng các tiêu chuẩn quốc gia được đáp ứng (ví dụ như đường giao

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)