GS. TS. Nguyễn Thy Khuê (online)
Bệnh đái tháo đường đang có khuynh hướng trở thành đại dich tồn cầu. Năm 2019 Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tếIDF ước lượng sốngười đái tháo đường trên thế giới vào khoảng 463 triệu người, đến năm 2030 sốngười đái tháo đường lên đến 578 triệu và tăng đến 700 triệu người vào năm 2045.
Ngoài những yếu tố nguy cơ kinh điển của bệnh đái tháo đường như yếu tố di truyền, sự gia tăng tỉ lệ béo phì, tăng huyết áp, lối sống tĩnh tại, ăn uống không lành mạnh, ngày nay hiện tượng rối loạn rất ngủ cũng bắt đầu được quan tâm. Tỉ lệ lưu hành của ngưng thở lúc ngủ ở người ĐTĐ thay đổi tùy theo nghiên cứu và vùng địa lý, có thể lên đến 86% trong một nghiên cứu trên người ĐTĐ béo phì ở Mỹ. Ngược lại, những người bị rối loạn giấc ngủcũng tăng nguy cơ đề kháng Insulin và đái tháo đường.
Một khía cạnh khác của khó thở khi ngủ là gián doạn giấc ngủ và mất ngủ cũng gây nên rối loạn dung nạp glucose. Gần đây bắt đầu có những nghiên cứu Rối loạn giấc ngủ ở người ĐTĐ có liên hệ với kiểm sốt kém đường huyết, thậm chí biến chứng thận.
Mặc dù ĐTĐ và khó thở lúc ngủ có mối liên hệ mật thiết nhưng hiện nay các hiệp hội ĐTĐ trên thế giới chưa có hướng dẫn cụ thể về tầm soát rối loạn giấc ngủở bệnh nhân ĐTĐ. Hướng điều trị rối loạn giấc ngủ ở bệnh nhân ĐTĐ bao gồm thay đổi nếp sống như luyện tập thể dục, ngưng hút thuốc, ngưng uống rượu, giảm cân ở người béo phì, tránh dùng thuốc ngủ (Trừ khi có ý kiến của bác sĩ), ổn định glucose huyết. Ở nhũng người ĐTĐ có ngưng thở khi ngủ trầm trọng, ứng dụng CPAP cho kết quả không nhất quán.
BÀI TÓM TẮT - ABSTRACTS
Obstructive Sleep Apnea (OSA) and Diabetes
Diabetes is on the path of becoming a global pandemic. In 2019, the International Diabetes Federation (IDF) estimated that the number of people with diabetes worldwide was about 463 million; by 2030, this number would reach 578 million and increase to 700 million by 2045. Recently, sleep disorder represents a novel concern for diabetes in addition to the classical risk factors such as genetic, obesity, high blood pressure, sedentary lifestyle and unhealthy eating habits. The prevalence of sleep apnea in people with diabetes varies by studies and geographical regions, could be as high as 86% in a US study of obese participants with diabetes. Furthermore, it has been reported that people with sleep disorders also have an increased risk of insulin resistance and diabetes.
Another aspect of OSA is that sleep disruption and insomnia also cause impaired glucose tolerance. Recent studies have demonstrated sleep disorders in people with diabetes are associated with poor glycemic control, and even kidney complications.
Although diabetes and sleep apnea are closely related, most diabetes associations still do not have the specific guidelines on screening for sleep disorders in patients with diabetes. Treatments for sleep disorders in patients with diabetes include lifestyle changes such as exercise, smoking and alcohol cessation, weight loss in obese patients, and avoidance of sleeping pills (unless recommended by doctor), blood glucose control. In people with diabetes and severe sleep apnea, studies on the application of CPAP yielded inconsistent results.
BÀI TÓM TẮT - ABSTRACTS
TT1.4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TỶ LỆ CHẤP NHẬN SỬ DỤNG CPAP
TRÊN NGƯỜI BỆNH OSA - TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN
TS. BS. Lê Khắc Bảo Chủ tịch Chi Hội Y học Giấc ngủ TP.HCM
Tóm tắt
Thở áp lực dương liên tục CPAP là điều trị tiêu chuẩn vàng trong OSA. Đáng tiếc tỷ lệ chấp nhận và tuân thủ CPAP chỉ đạt khoảng 60% và không cải thiện đáng kể qua thời gian. Bác sỹ thực hành lâm sàng luôn đứng trước thách thức làm sao cải thiện được tỷ lệ chấp nhận và tuân thủ CPAP trong OSA. Chứng cứ lâm sàng cho thấy giáo dục nâng cao nhận thức người bệnh về OSA, hỗ trợ kỹ thuật nhằm tối ưu hóa trải nghiệm ban đầu của người bệnh với máy CPAP, và hỗ trợ tài chính để người bệnh có thể tiếp cận được CPAP là ba giải pháp có hiệu quả. Kinh nghiệm đời thực tại phịng khám hơ hấp Phổi Việt khẳng định ba giải pháp này là khả thi trong điều kiện thực tiễn Việt Nam. Giáo dục sức khỏe nhấn mạnh đến hậu quả nguy hiểm của OSA gây ra, và lợi ích của thở CPAP mang lại cho sức khỏe. Tư vấn sức khỏe giúp người bệnh nhận diện các lợi ích và tác hại liên quan đến sử dụng CPAP trên bản thân và các giải pháp khắc phục tương ứng. Các biện pháp hỗ trợ tài chính linh hoạt có thể tao điều kiện cho nhiều người bệnh tiếp cận hơn với thở máy CPAP trong OSA.
Summary:
Continuous Positive Airway Pressure (CPAP) is golden treatment for Obstructive Sleep Apnea (OSA). Unfortunately, the acceptance of and adherence to CPAP only goes to 60% and does not significantly improve with time. Clinical physicians face the challenge to improve this percentage. Clinical evidence shows that healthcare education to increase patients’ awareness on OSA, technical supports to optimize patients’ early experience with CPAP, and financial supports to facilitate patients’ accessibility to CPAP are three effective measures. Real life experience at Phoi Viet Lung clinics confirms the three measures feasible in Vietnam situation. Healthcare education emphasizes the dangerous consequences of OSA, and the benefits of CPAP on health. Healthcare consultation helps patients to identify both benefits and side effects relating to CPAP usage and respective solutions. Flexible financial supports facilitate more patients accessible to CPAP usage in OSA.
BÀI TÓM TẮT - ABSTRACTS
TT1.5. ĐO ĐA KÝ HÔ HẤP TẠI NHÀ CHẨN ĐỐN OSA : CHÚNG TA CĨ
THỂ CHẾ TẠO MÁY CHO NƯỚC THU NHẬP THẤP?
GS. Mai Anh Tuấn
Abstract
Early diagnosis of OSA and propose suitable therapies for the patients has been an interest of number companies. Polysomnography (PSG) has been used as a gold standard for evaluation of sleep apnea/hypena so far. However, the PSG test requires one to go to a sleep laboratory and stay overnight for an entire test that makes a person feel uncomfortable and inconvenient. In addition, the costly PSG will limit number of patients to be tested, especially the people in mid- and low-incomes countries. Studies and development of alternative, out-of-center sleep test (OOC), allowing a person can evaluate and predict a possible OSA at home (Home Sleep Testing or HST) play important role and will help more people to access such healthcare solution and service. This talk will discuss about possible development Mobile system for an assessment of Obstructive Sleep Apnea at home: socioeconomic considerations in low- and middle income countries (MOSA). The MOSA uses two kinds of MEMS based sensors: acceleration (for sleep position detection) and acoustic sensor (for measuring tracheal sound) together with machine learning techniques that is the first study for OSA assessment at home using simple such configuration so far.
Keywords: Obstructive Sleep Apnea (OSA), home assessment, accelerator, acoustic
BÀI TÓM TẮT - ABSTRACTS