ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT LÊN

Một phần của tài liệu ABSTRACT VSSM (Trang 106)

GIẤC NGỦ Ở TRẺ EM BỊ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ

TS. Nguyễn Duy Thái

Tóm tt: Các vấn đề về giấc ngủ đã được báo cáo ở trẻ em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD). Một trong những phương pháp được đề xuất để cải thiện giấc ngủ là dựa trên hoạt động thể chất (PA). Để đánh giá các đặc điểm của giấc ngủ và ảnh hưởng của mức độ hoạt động thể chất đến chất lượng giấc ngủ ở trẻ em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ so với nhóm chứng. Năm mươi trẻ em mắc chứng mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD; nam giới; độ tuổi: 10,8 ± 2,6 tuổi) và 18 trẻ em ở nhóm chứng (CONT; nam giới; độ tuổi: 10,1 ± 2,2 tuổi) đã đeo một thiết bị gia tốc kếtrong năm ngày liên tục đểđo các đặc điểm về hoạt động thể chất và giấc ngủ. Một số khác biệt đáng kể đã được báo cáo giữa nhóm trẻ em mắc chứng mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ và nhóm chứng. Các trẻ em mắc chứng mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ cho thấy: Kháng thời gian thức dậy cao hơn (p <0,05); Tổng thời gian cho hoạt động thể chất và số bước hàng ngày thấp hơn (p <0,05); Thời gian cho hành vi ít vận động cao hơn (p <0,01) so với trẻ em ở nhóm chứng. Sử dụng phân tích thành phần chính (PCA) và phân tích thứ bậc tổng hợp (AHCA), chúng tơi đã quan sát thấy ba nhóm. Hai nhóm có cùng chỉ số chất lượng giấc ngủ kém nhưng mức độ hoạt động thể chất đối lập nhau, hoặc là mức độ hoạt động thể chất khơng đủ (nhóm 1, tổng thời gian PA = 75,1 phút; sốbước hàng ngày: 7.704) hoặc mức độ hoạt động thể chất quá nhiều (cụm 3, tổng thời gian PA = 222,1 phút; số bước hàng ngày: 17,164). Trong khi đó nhóm 2 được đặc trưng bởi mức độ hoạt động thể chất trung bình (tổng thời gian PA = 166,8 phút; số bước hàng ngày: 12.718) nhưng có chỉ số chất lượng giấc ngủ tốt nhất. Tác động đáp ứng liều lượng của mức độ hoạt động thể chất đối với giấc ngủ có thể chỉ ra sự khác biệt lớn của từng cá nhân nhưng những phát hiện hiện tại rất quan trọng để ngăn chặn các hành vi ít vận động hoặc điều chỉnh hoạt động quá sức có thể gây bất lợi cho chất lượng giấc ngủở trẻ em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ.

T khóa: Rối loạn phổ tự kỷ; Rối loạn giấc ngủ; Hoạt động thể chất; ngủ; Phân tích Abstract: Sleep problems have been reported in children with autism spectrum disorder (ASD). One of the methods proposed to improve sleep characteristics is based on

RI LON GIC NG TRONG Y HC GIA ĐÌNH

physical activity (PA). To assess characteristics of sleep and the effect of PA level on sleep quality in children with ASD compared to controls. Fifty boys with ASD (ASD; 10.8 ± 2.6 years) and 18 controls (CONT, 10.1 ± 2.2 years) wore an accelerometer device for five consecutive days to obtain measures of activity and sleep characteristics. Some significant differences were reported between ASD and CONT groups. Wake-up time resistance was significantly higher (p < 0.05) in ASD. Total time for PA, and daily steps number were significantly lower in the ASD group (p < 0.05). Time for sedentary behavior was significantly higher (p < 0.01) in the ASD group. Using a principal component analysis and an agglomerative hierarchical analysis, we observed three clusters. Two showed the same poor-quality indices of sleep but two opposing profiles of PA, either an insufficient PA volume (cluster 1, total time PA = 75.1 min; daily steps: 7704) or an important PA volume (cluster 3, total time PA = 222.1 min; daily steps: 17,164). Cluster 2 was characterized by moderate participation in PA and children with the best sleep indices (total time PA = 166.8 min; daily steps: 12,718). The dose-response effect of exercise on sleep may indicate large individual differences but the present findings are important to prevent sedentary behaviors or to correct over-activity that could be detrimental to the sleep quality in children with ASD.

Keywords: Autism spectrum disorders; Sleep disorder; Physical activity; Cluster analysis

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HÓA VT2.8. OSA VÀ RUNG NHĨ

TS.BS Nguyễn Ngọc Phương Thư

Rung nhĩ (RN) là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất trên toàn cầu, chiếm khoảng 1/3 các trường hợp rối loạn nhịp tim nhập viện. RN cũng là bệnh lý gây ra gánh nặng bệnh tật to lớn, làm giảm chất lượng cuộc sống, tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong cho bệnh nhân. Biểu hiện lâm sàng của rung nhĩ rất đa dạng, từ hoàn tồn khơng có triệu chứng đến hồi hộp kéo dài, suy tim và rối loạn huyết động. Quan trọng hơn, rung nhĩ làm tăng gấp 5 lần nguy cơ đột quỵ và tăng gấp 2 lần nguy cơ tử vong. Để quản lý RN hiệu quả nên nhắm vào việc giảm các YTNC của RN như mập phì, tăng huyết áp, đái tháo đường và ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA).

OSA là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được cho sự hình thành và tái phát RN sau phẫu thuật hoặc cắt đốt. Phát hiện và điều trị OSA ở bệnh nhân RN giúp gia tăng tỷ lệ bệnh nhân RN được chẩn đoán và điều trị OSA, làm giảm nguy cơ tái phát và gánh nặng rung nhĩ.

Bài báo cáo này mô tả cơ chế bệnh sinh gây ra rung nhĩ của OSA và thảo luận về các biện pháp điều trị cho bệnh nhân có RN và OSA đồng mắc.

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HÓA

VT2.9. NGƯNG THỞ LÚC NGỦ GIAI ĐOẠN REM VÀ TĂNG HUYẾT ÁP

ThS.BS Nguyễn Hữu Hồng

Tóm tt

Gii thiu: Giấc ngủ bình thường của con người được chia làm 2 giai đoạn không cử

động mắt nhanh (NREM) và cử động mắt nhanh REM). NREM đặc trưng bởi điện não đồ đồng bộ có thểthay đổi (thoi giấc ngủ, phức hợp K và sóng chậm) trương lực cơ thấp và hoạt động tâm lý tối thiểu; Trong REM điện não đồ khơng đồng bộ hóa, các cơ khơng hoạt động và giấc mơ là điển hình. Giai đoạn NREM chiếm 75-80%, REM chiếm 20-25% giấc ngủ người trưởng thành.

Định nghĩa: Chưa có định nghĩa chính xác về ngưng thở tắc nghẽn trong REM. Một số nghiên cứu sử dụng định nghĩa ngưng thở tắc nghẽn trong REM như sau:

1. AHI NREM<5 lần/giờ và AHI REM ít nhất 5 lần/giờ với ít nhất 30 phút giấc ngủ REM.

2. AHI REM/AHI NREM>2 và AHI NREM<15 lần/giờ

Ảnh hưởng:

-OSA trong REM có liên quan chặt chẽ với THA. Bởi vì giấc ngủ REM chiếm ưu thế vào những giờ sáng sớm trước khi thức, lợi ích tim mạch của liệu pháp có thể khơng đạt được khi sử dụng CPAP trong 3-4 giờ đầu đêm.

-Những bệnh nhân tiền đái tháo đường, điều trị CPAP 8 giờ hàng đêm trong 2 tuần giúp cải thiện chuyển hóa glucose so với giả dược. Do đó, điều trị CPAP có thể có lợi cho việc giảm nguy cơ chuyển hóa.

-Bệnh đái tháo đường típ 2, OSA trong giấc ngủ REM có thể ảnh hưởng đến việc kiểm sốt đường huyết lâu dài. Lợi ích chuyển hóa của liệu pháp CPAP có thể khơng đạt được nếu tn thủ 4 giờ mỗi đêm.

Khuyến cáo:

- Đối với bệnh nhân ĐTĐ có OSA, họ nên sử dụng CPAP ít nhất 8 giờ mỗi đêm. -Đối với bệnh nhân THA có OSA, họ nên sử dụng CPAP ít nhất 7 giờ mỗi đêm.

T khóa: Ngưng thở tc nghn lúc ng (OSA); Ch s ngưng thở gim th (AHI); Máy th áp lực dương liên tục (CPAP); Điện não đồ(EEG); Giai đoạn cđộng mt nhanh (REM); Giai đoạn không cđộng mắt nhanh (NREM); Tăng huyết áp (THA)

Introduction: Normal human sleep comprises two states – non – rapid eye movement

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HÓA

variably synchronous cortical electroencephalogram (sleep spindles, K-complexes, and slow waves) associated with low muscle tones and minimal psychological activity; the REM sleep EEG is desynchronized, muscles are atonic, and dreaming is typical. NREM sleep is usually 75% to 80% of sleep. REM sleep is usually 20% to 25% of sleep.

Definition: Some of the definitions used for REM OSA are:

1.AHI NREM<5events/hr and AHI REM at least 5events/hr with at least 30 min of REM Sleep

2.AHI REM/AHI NREM>2 and AHI NREM<15events/hr

Effection:

-OSA in REM sleep is cross-sectionally and longitudinally associated with

hypertension. Because REM sleep predominates in the early morning hours before typical awakening, the cardiovascular benefits of therapy may not be achieved with the typical CPAP use of 3–4 hours at the beginning of the night.

-In prediabetics, 8-hour nightly CPAP treatment for 2-weeks improves glucose metabolism, as compared to placebo. Thus, CPAP treatment may be beneficial for metabolic risk reduction.

-In type 2 diabetes, OSA during REM sleep may influence long-term glycemic control. The metabolic benefits of CPAP therapy may not be achieved with the typical adherence of 4 h per night.

Recommedation:

-For Diabetes Mellitus patients with OSA, they should use CPAP for at least 8 hours every night.

-For hypertensive patients with OSA, they should use CPAP for at least 7 hours every night.

Keywords: Obstructive sleep apnea (OSA); Apnea hypopnea index (AHI);

Continuous positive airway pressure (CPAP); Rapid eye movement (REM); Non Rapid eye movement (NREM); Electroencephalogram (EEG); Hypertension (HP)

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HÓA

VT2.10. AHA 2021 TẦM SOÁT NGƯNG THỞ KHI NGỦ

CHO BỆNH NHÂN TIM MẠCH

ThS NguyễnThị Hồng Liên

Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ là tình trạng được đặc trưng bởi sự lặp lại các cơn tắc nghẽn hoàn toàn hoặc một phần đường hơ hấp trên, dẫn đến tình trạng thiếu oxy ngắt quãng và phân mảnh giấc ngủ. Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ gặp ở khoảng 34% nam và 17% nữ tuổi trung niên. Tỷ lệ ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ khá cao ở bệnh nhân tăng huyết áp, suy tim, bệnh mạch vành, tăng áp động mạch phổi, rung nhĩ và đột quỵ. Mặc dù tỷ lệ mắc cao nhưng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ thường được ghi nhận dưới mức và điều trị không đầy đủ trong thực hành lâm sàng tim mạch.

Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ(AHA) năm 2021 khuyến cáo tầm soát chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ ở những bệnh nhân tăng huyết áp kháng trị hoặc kém kiểm soát huyết áp, tăng áp động mạch phổi và rung nhĩ tái phát sau sốc điện chuyển nhịp hoặc đốt điện. Những bệnh nhân bị suy tim từ độ II đến IV theo phân loại NYHA và nghi ngờ có rối loạn nhịp thở khi ngủ hoặc buồn ngủ quá mức vào ban ngày, cần được đánh giá giấc ngủ một cách toàn diện. Bệnh nhân bị đau thắt ngực về đêm, nhồi máu cơ tim, rối loạn nhịp tim, đột quỵ, hoặc sau sốc điện khử rung tim có khả năng mắc chứng ngưng thở khi ngủ cao hơn. Do đó nên tầm soát hội chứng này trên các bệnh nhân tim mạch có nguy cơ cao.

Obstructive sleep apnea (OSA) is characterized by recurrent episodes of complete or partial obstruction of the upper airway, resulting in intermittent hypoxia and sleep fragmentation. Approximately 34% and 17% of middle-aged men and women, respectively, meet the diangostic criteria for OSA. OSA prevalence is high in patients with hypertension, heart failure, coronary artery disease, pulmonary hypertention, atrial fibrillation and stroke. Despite its high prevalence in patients with cardiovascular disease, OSA is often underrecognized and undertreated in clinical practice for these conditions.

2021 American Heart Association (AHA) recommend screening for OSA in patients with resistant/poorly controlled hypertention, pulmonary hypertension, and recurrent atrial fibrillation after either cardioversion or ablation. In patients with New York Heart Association class II to IV heart failure and suspicion of sleep-disordered breathing or excessive daytime sleepiness, a formal sleep assessement is comprehensive. Patients with

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HÓA

nocturnal angina, myocardial infarction, arrhythmias, stroke or appropriate shocks from implanted cardioverter-defibrillators may be especially likely to have comorbid sleep apnea. Therefore, screening for this syndrome in high-risk cardiovascular patients is essential.

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HĨA VT2.11. MẤT NGỦ VÀ BÉO PHÌ

BS CKI. Nguyễn Xuân Bích Huyên

Trong một thế giới luôn đề cao sản xuất vật chất, thời gian rất q giá. Vì vậy khơng có gì là bất thường khi người ta có thể rút ngắn thời gian ngủ để hoàn tất toàn bộ những công việc họ nghĩ là cần thiết phải làm trước khi đi ngủ. Khả năng thiếu ngủ góp phần vào đại dịch béo phì đã càng ngày càng được công nhận bởi cộng đồng các nhà khoa học .

Thiếu ngủ được biết là sẽ gây ra nhữbg thay đổi về chuyển hóa và nơi tiết , bao gồm tăng nồng độ Ghrelin, giảm nồng độ Leptin (làm tăng cảm giác đói và thèm ăn ) và giảm dung nạp glucose, giảm nhạy cảm với insulin (tăng nguy cơ bệnh đái tháo đường typ II)

Thiếu ngủ sẽgây ra béo phì do tăng thu nhận thức ăn và giảm tiêu hao năng lượng cảtrên người lớn và trẻ em.

Nếu thiếu ngủ gây ra những thay đổi về chuyển hóa và dẫn đến tăng cân, tăng đè kháng insulin và tăng huyết áp thì những can thiệp nhằm tăng thời lượng và chất lượng giấc ngủ có thể được xem như nhũng biện pháp điều trị và phòng ngừa nhũng rối loạn chuyển hóa này.

Những nghiên cứu trong tương lai phải nhằm vào các lợi ích lâm sàng của việc tăng thời lượng giấc ngủ trên những thói quen ăn uống và việc kiểm soát cân nặng

In a world that values productivity, time is a precious commodity. It is therefore not unusual for people to cut down into their sleep time to finish everything they believe has to be done in a day, or to wind down before heading to bed The possibility that sleep deprivation contributes to the obesity epidemic is gaining recognition in the scientific community.

Lack of sleep has been shown to result in metabolic and endocrine alterations, including increased levels of ghrelin, decreased levels of leptin, ( increased hunger and appetite ) and decreased glucose tolerance, decreased insulin sensitivity ( an increased risk of type II diabetes)

Sleep deprivation contributes to weight gain by increasing food intake and reducing energy expenditure and physical activity both in adults and children.

If metabolic changes resulting from sleep restriction lead to an increase in body weight, insulin resistance and increased blood pressure, then interventions designed to

RI LON GIC NG VÀ BNH TIM MCH - CHUYN HÓA

increase the amount and improve the quality of sleep could serve as treatments and as primary preventative measures for these metabolic disorders.

Future research should aim to examine the clinical benefits of increasing sleep duration on eating behaviors and body weight control

RI LON GIC NGVÀ CÁC ĐIỀU TR TMH RHM GIM CÂN

VT3.1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT

CHỈNH HÌNH HỌNG MÀN HẦU TRONG ĐIỀU TRỊ OSA

TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP. HCM

TS. BS. Nguyễn Thị Thanh Thuý

Điều trị ngưng thở khi ngủ không phẫu thuật bằng CPAP (continuous positive airway pressure) có tác dụng cung cấp oxy dưới áp lực dương liên tục, chống lại tình trạng xẹp đường thở, ngăn ngừa việc ngưng và giảm thở khi ngủ. CPAP là phương pháp điều trị hiệu quả bệnh lý OSA, cải thiện tình trạng ngủ ngày, nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm tỉ lệ tử vong do bệnh lý tim mạch. Nhưng không may là 50% bệnh nhân OSA không dung nạp và thất bại điều trị với CPAP. Than phiền của bệnh nhân bao gồm mặt nạ không vừa hay bị hở, chảy mũi, viêm kết mạc mắt, khơ miệng, nghẹt mũi, khó thở, ngộp, tức ngực. Những người không dung nạp với CPAP sẽ bị tăng 10% nguy cơ tử vong trong vòng 5 năm so với những người dung nạp được máy. Sullivan và cộng sự năm 1981 báo cáo ca đầu tiên phẫu thuật chỉnh hình họng màn hầu thành công trên bệnh nhân sử dụng CPAP. Các nghiên cứu cho thấy phẫu thuật chỉnh hình họng màn hầu giúp giảm đáng kể tình trạng nặng và tỉ lệ tử vong trên bệnh nhân không dung nạp CPAP được phẫu thuật so với bệnh nhân không được phẫu thuật. Ngày nay có nhiều phương pháp phẫu thuật cho bệnh nhân OSA và cả những bệnh nhân thất bại với điều trị CPAP, tuy nhiên khơng có phương pháp nào đạt hiệu quả 100%. Việc nghiên cứu sâu hơn trên đối tượng bệnh nhân Việt Nam về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chỉ định điều trị phẫu thuật, hiệu quả điều trị trên các nhóm đối tượng, đặc biệt trên nhóm có tình trạng ngưng thở khi ngủ mức độ nặng không đáp ứng điều trị CPAP là điều vô cùng cần thiết, do vậy chúng tôi quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu này.

RI LON GIC NGVÀ CÁC ĐIỀU TR TMH RHM GIM CÂN

VT3.2. HÌNH ẢNH XQUANG PHIM CEPHALOMETRY Ở

BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ KHI NGỦ NGƯỜI LỚN

ThS.BS. Nguyễn Hiếu Hạnh (online)

Phim Cephalometry là một xét nghiệm thường qui trong điều trị chỉnh hình răng mặt. Ngồi việc giúp chẩn đốn các sai hình răng và xương ( xương hàm trên,

Một phần của tài liệu ABSTRACT VSSM (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)