TS.BS Đặng Thị Mai Khuê
Đặt vấn đềvà mục tiêu nghiên cứu: Cơ chế viêm toàn thân là một trong những cơ chế
sinh lý bệnh của ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (Obstructive sleep abnea – OSA) đang được quan tâm và cho là nguyên nhân của các rối loạn chuyển hóa cũng như là cơ chế sinh lý bệnh của các bệnh tim mạch đồng mawssc với OSA. Nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy OSA là là yếu tố nguy cơ độc lập của các bệnh lý như tăng huyết áp, rối loạn nhịp hay đái tháo đường type 2.. OSA cũng làm gia tăng tần suất mắc các bệnh lý tim mạch và các biến cố tim mạch khi ngủ. Tại đường hô hấp, để đánh giá viêm ( không do nhiễm trùng), nitơ monoxit trong hơi thở ra (Fractional exhaled nitric oxide – FENO) là một nghiệm pháp không xâm lấn, dễ dàng thực hiện và đã được ứng dụng trong các bệnh lý hô hấp như hen, COPD. Thông qua nghiệm pháp này, chúng tôi đánh giá mức độ viêm đường hô hấp trong bệnh lý OSA và chứng minh khả năng ứng dụng lâm sàng của nghiệm pháp này.
Kết quả nghiên cứu: Trong thời gian từ 1 tháng 1 năm 2017 đến 31 tháng 12 năm 2019 chúng tôi tiếp nhận được 164 bệnh nhân đo đa ký hơ hấp trong đó có 123 bệnh nhân OSA được đưa vào phân tích tương quan và 30 bệnh nhân là nhóm kiểm định độc lập. Kết quả chính của nghiên cứu như sau:
1. Xác định tương quan giữa NO trong hơi thở với độ nặng OSA
- FENO ở các mức lưu lượng 50-100-150-350 ml/giây đều không tương quan với AHI (p>0,05). Ngồi ra FENO cũng khơng tương quan với SpO2 khi ngủ và điểm buồn ngủ ngày Epworth.
- J’awNO tương quan thuận yếu với AHI (rho =0,25 ; p = 0,029). Bên cạnh đó, J’awNO có tương quan nghịch yếu với SpO2 thấp nhất khi ngủ, tuy nhiên J’awNO không tương quan với điểm buồn ngủ ngày Epworth. J’awNO có mối liên hệ độc lập với OSA nặng và có giá trị tiên đốn OSA nặng. Hơn nữa, mặc dù giá trị tiên đoán OSA nặng bằng đơn thuần J’awNO có độ nhạy và độ đặc hiệu chưa cân bằng, nhưng khi phối hợp các yếu tố lâm sàng và FENO 100ml/giây là gia tăng khả năng tiên đốn OSA nặng. Mơ hình sàng lọc OSA nặng hình cây cho phép tối ưu khả năng tiên đoán OSA nặng khi phối hợp J’awNO.
- CANO tương quan nghịch yếu với AHI (rho = -0,18 ; p = 0,045). Tuy nhiên, CANO không tương quan với SpO2 khi ngủ và điểm buồn ngủ ngày Epworth. CANO không là yếu tố độc lập tiên đoán OSA nặng.
2. Ứng dụng ni tơ monoxit trong hơi thở ra để tiên đoán OSA nặng:
- Nghiệm pháp đo NO đa lưu lượng giúp tiên đốn được OSA nặng thơng qua mơ hình hồi quy hay mơ hình cây đơn giản có độ nhạy và độ đặc hiệu cao và có thể áp dụng trên thực tế lâm sàng.
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NHI KHOA
Kết luận: Viêm là một trong những cơ chế sinh lý bệnh của OSA chứng minh qua sự tương quan của chất chỉ điểm viêm NO và độ nặng của OSA. Hiện nay thông qua nghiệm pháp đo NO trong hơi thở ra của khoa hơ hấp có thể tiên đốn được OSA nặng trên lâm sàng. Thực tế, có thể triển khai nghiệm pháp này trong tương lai.
Introduction: Obstructive sleep apnea (OSA) is an important pathology in this epoque because of its consequences in cardiovascular diseases. Many previous researches found that OSA was an independent risk of hypertension, nocturne arrythmia or diabetes type 2…Cardiovascular diseases and heart events prevalence has been increased by OSA. Accelerated airway inflammation may play a role in the pathology of obstructive sleep apnea; however, this phenomena has been investigated in limit studies. Like COPD, it is possible that airway inflammation in OSA also contributes to complex pathophysiology of this disorder. Unfortunately, the measurement of inflammation and oxidative stress in the airway is not straightforward and no study about its application in clinic.
Aimes: Airway and systemic inflammation in OSA pathophysiology, then its
application in clinic.
Result: We conducted this study from 2017 to 2019. There were 164 patients underwent
respiratory polygraphy (RP) the 123 subjects were collected in our study for correlation statistic and 30 subjects for model verification. The study result is following:
1. exhale Nitric oxide (NO) and OSA severity:
- FENO at flow 50-100-150-350 ml/s had no correlation with Apnea hypopnea index (AHI). But J’awNO (bronchial NO) had positive correlation with AHI (rho =0,25 ; p = 0,029) and CANO (alveolar NO) had negative correlation with AHI (rho = -0,18 ; p = 0,045).
2. exhale NO may be used to predict sever OSA before undergoing RP:
- severe OSA may be predicted by exhaled NO (an exhaled test in department of respiratory diseases) with favor sensitivity and specificity with tree model and logistic regression model. Both can easily use by pulmonary physician.
Conclusion: Exhaled NO is a inflammation marker of OSA and may used to predict severe OSA.
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NHI KHOA
VT3.6. GIẤC NGỦ TRONG SINH BỆNH HỌC LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
ThS. BSNT. Nguyễn Hồng Ngọc
Lupus ban đỏ hệ thống (SLE) là bệnh lý tự miễn mà căn nguyên đến nay vẫn chưa rõ ràng. Trong 30 năm qua, những tiến bộtrong điều trịnhư sử dụng corticosteroid và thuốc ức chế miễn dịch đã cải thiện tuổi thọ và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân lupus. Tuy nhiên, các triệu chứng và tác dụng phụ của điều trị vẫn ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của bệnh nhân, đến hoạt động hàng ngày và các khía cạnh tâm lý xã hội. Rối loạn giấc ngủ và chất lượng giấc ngủ kém là phổ biến ở SLE, ảnh hưởng đến 56,0–80,5% bệnh nhân SLE. Trên thực tế, số lượng các nghiên cứu vẫn khơng ngừng tăng lên để khám phá vai trị của giấc ngủ trong bệnh sinh, các biểu hiện tâm lý và chức năng của bệnh nhân SLE. Giấc ngủ đóng một vai trò trong phản ứng viêm và điều chỉnh mức cytokine. Rối loạn giấc ngủ dẫn đến tình trạng tiền viêm trong cơ thể do trạng thái stress tích lũy liên tục dẫn đến mất cân bằng cytokine ảnh hưởng đến sự điều hòa miễn dịch. Điều này phản ánh mối quan hệ hai chiều của SLE và rối loạn giấc ngủ. Bởi vậy, sự rối loạn điều hịa của hệ thống miễn dịch có thể liên quan đến việc mất ngủ. Một số nghiên cứu cho thấy vai trò chức năng của melatonin trong cơ chế bệnh sinh. Hiểu rõ hơn về melatonin và các cytokine trong bệnh lupus ban đỏ có thể là nền tảng để cải thiện chất lượng giấc ngủ ở những bệnh nhân này.
Systemic lupus erythematosus (SLE) is an an autoimmune disease the etiology of which is unknown. Over the last 30 years, advances in treatment such as use of corticosteroids and immunosuppressants have improved life expectancy and quality of life for patients with lupus. However, symptoms and side effects of treatment still represent a great impact on the patient’s life, affecting daily functioning and having psychosocial aspects. Sleep disturbance and poor sleep quality are common in SLE which affect 56.0– 80.5% patients with SLE reported this. Indeed, the numbers of studies keep increasing to explore the role of sleep in pathogenesis, psychological and functional manifestations of SLE patients. Sleep plays a role in inflammatory response and the modulation of cytokine levels. Sleep disorders lead to a pro-inflammatory state in the body due to a continuous state of cumulative stress those results in a cytokine imbalance affecting immunological regulation. It reflects the bidirectional relationship of SLE and sleep disturbances. Therefore, the dysregulation of immune system might involve in sleep impairment. Several researches suggest the functional role of melatonin in the pathogenesis. A better understanding of melatonin and the cytokines in lupus erythematosus could be the keystone to improve the sleep quality in these patients.
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NHI KHOA
VT3.7. RỐI LOẠN NHỊP SINH HỌC VÀ BỆNH TẬT
RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NHI KHOA