Giảm nghèo hay (xố đói giảm nghèo) chính là làm cho bộ phận dân c nghèo nâng cao mức sống, từng bớc thốt khỏi tình trạng nghèo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lợng ngời nghèo giảm xuống. Nói một cách khác, xố đói giảm nghèo là một q trình chuyển một bộ phận dân c nghèo lên một mức sống cao hơn.
ở khía cạnh khác, XĐGN là chuyển từ tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đủ điều kiện lựa chọn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi ngời.
Nói giảm nghèo trong đó ln bao hàm xố đói và cũng giống nh khái niệm nghèo, khái niệm giảm nghèo chỉ là tơng đối. Bởi nghèo có thể tái sinh, hoặc khi khái niệm nghèo và chuẩn nghèo thay đổi. Do đó, việc đánh giá mức độ giảm nghèo phải đợc đánh giá trong một thời gian, không gian nhất định.
Giảm nghèo là một phạm trù cũng mang tính lịch sử, tức là chỉ có thể từng bớc giảm nghèo, chứ cha thể xoá hết đợc nghèo. Chỉ khi nào xã hội loài ngời đạt tới trình độ xã hội cộng sản nh chủ nghĩa Mác - Lênin dự đốn thì hiện tợng nghèo sẽ khơng cịn nữa và giảm nghèo cũng khơng cần.
Do cách đánh giá và nhìn nhận nguồn gốc khác nhau nên cũng có nhiều quan niệm về giảm nghèo khác nhau:
Nếu hiểu nghèo là dạng đình đốn của phơng thức sản xuất đã bị lạc hậu vẫn cịn tồn tại thì giảm nghèo chính là quá trình chuyển đổi sang phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn.
Nếu hiểu nghèo là do phân phối thặng d trong xã hội một cách bất công đối với ngời lao động, như trong chế độ sở hữu và phõn phối TBCN, thì giảm nghèo chính là q trình xố bỏ chế độ sở hữu và chế độ phân phối này.
Nếu hiểu nghèo là hậu quả của tình trạng chủ nghĩa thực dân đế quốc kìm hãm sự phát triển ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc, thì giảm nghèo là quá trình các nớc thuộc địa, phụ thuộc giành lấy độc lập dân tộc để trên cơ sở đó phát triển kinh tế - xã hội nõng cao đời sống của người dõn.
Nếu hiểu nghèo là do sự bùng nổ gia tăng dân số vợt quá tốc độ phát triển kinh tế thì phải tìm mọi cách để giảm gia tăng dân số, tất nhiên không phải bằng cách của Malthus đã làm.
Còn nếu hiểu nghèo là do tình trạng thất nghiệp gia tăng hoặc rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế thì giảm nghèo chính là tạo việc làm, tạo xã hội ổn định và phát triển.
ở nớc CHDCND Lào hiện nay nghèo đói khơng phải là bóc lột của giai cấp t sản và địa chủ đối với lao động nh trớc đây, mà do nền kinh tế ở Lào đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, kém phát triển, tự cung tự cấp sang nền kinh tế phát triển hiện đại. Trong nền kinh tế này tồn tại và đan xen nhiều trình độ sản xuất khác nhau. Có trình độ sản xuất cũ, lạc hậu vẫn cịn trong khi đó trình độ sản xuất mới, tiên tiến lại cha đóng vai trị chủ đạo, thay thế các trình độ sản xuất cũ. Do đó, dẫn đến có sự khác nhau trong các tầng lớp dân c.
Nh vậy, giảm nghèo (XĐGN) ở Lào chính là từng bớc thực hiện quá trình chuyển đổi các trình độ sản xuất cũ, lạc hậu cịn tồn tại trong xã hội sang trình độ sản xuất mới cao hơn.
ở góc độ ngời nghèo: Giảm nghèo (XĐGN) là quá trình tạo điều kiện giúp đỡ ngời nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất, trên cơ sở đó họ có nhiều khả năng lựa chọn tốt hơn giúp họ từng bớc thốt khỏi tình trạng nghèo đói [14, tr.58].