Tỡnh hỡnh đúi nghốo ở tỉnh Xiờng Khoảng và những nguyờn nhõn cơ bản

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 49 - 63)

nhõn cơ bản

Có thể nói, Xiờng Khoảng là một tỉnh nghèo và cú nhiều khú khăn nhất so với tỉnh nghèo ở CHDCND Lào. 70% số dân làm nghề khai thác và phá rừng làm nơng làm rẫy trồng lúa. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Lào, năm 2005 tỷ lệ đói nghèo ở Xiờng Khoảng là 63% (cả nớc là 39%). Năm 2007, tỷ lệ nghèo ở Xiờng Khoảng đã giảm xuống còn 45% (cả nớc là 30%). Năm 2010 - 2011, Sở Thống kê của tỉnh cho biết: Tồn tỉnh có 8 huyện, một thị xã, 512 bản, trong đó có 170 bản nghèo bằng 33,20%. Có 5.902 hộ gia đình nghốo, bằng 14,38% của tổng số hộ gia đỡnh toàn tỉnh, 56 cụm bản trong đú cú 17 cụm bản nghốo, bằng 30,35% của tổng số cụm bản, toàn tỉnh cú 3 huyện nghốo nhất như: huyện Mường Khun, huyện Nỏng Hột và huyện Tha Thụm. Qua khảo sỏt thực tế, hiện cú một huyện thoỏt khỏi huyện nghốo như: huyện Mường Khun (chưa bỏo cỏo Chớnh phủ cụng nhận) và năm 2011, với sự phấu đấu của tỉnh cũng như cỏc cấp, cỏc ngành liờn quan đó xúa nghốo được 801 hộ

già đỡnh, bằng 13,57% của tổng số hộ gia đỡnh nghốo toàn tỉnh (hiện nay hộ gia đỡnh nghốo toàn tỉnh cũn 5.101 hộ) [42, tr.19].

Bảng 2.4: Số liệu bản nghốo ở tỉnh Xiờng Khoảng năm 2010 - 2011

Tờn huyện Số bản toàn tỉnh Số phần chung Đỏnh giỏ cấp huyện Chỳ thớch Số bản nghốo % khụngBản nghốo

% Huyệnnghốo Huyệnkhụng nghốo % 1 Pỏch 111 0 111 100.00% 1 2 Khăm 98 28 28.75% 70 71.43% 1 3 Nỏng Hột 107 70 65.42% 37 34.58% 1 4 XayPha 33 3 9.09% 30 90.91% 1 5 Khun 73 30 41.10% 43 58.90% 1 6 Mọc 25 12 48.00% 13 52.00% 1 7 ThụmTha 23 12 52.17% 11 47.83% 1 8 PhuCỳt 42 15 35.71% 27 64.29% 1 Tổng 512 170 33.20% 342 2 6

Nguồn: Tỉnh ủy Xiờng Khoảng.

Huyện chiếm tỷ lệ đói nghèo khá cao là huyện Nỏng Hột năm 2010-2011 còn 70 bản nghốo bằng 65,42% số bản cả huyện. Số hộ đói nghèo cịn 1.796 hộ bằng 33,48% tổng số hộ. Các vùng nghốo tập trung chủ yếu ở vùng núi cao, vùng sâu vùng xa, các bản trong vùng này thường giao thơng khụng thuận tiện, đi lại khó khăn chỉ đi đợc trong một mùa nh mùa khơ, khơng có điện, nớc sạch, cha có chợ, các cơng trình thuỷ lợi yếu kém, hoặc cha có. Chủ yếu là sản xuất tự cấp, tự túc, chế độ canh tác lạc hậu, có nơi cịn di c tự do, (nhất là ở vựng biờn giới), các hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế đều gặp khó khăn, dịch bệnh cịn xuất hiện nhiều nh sốt rét, đau bụng...

Tốc độ tăng GDP bình qn của tỉnh là 5,5%/năm, trong đó, nơng nghiệp chiếm 64% của GDP, công nghiệp chỉ chiếm 12% GDP và dịch vụ chiếm 24% của GDP. Bình quân theo đầu ngời chỉ đạt đợc 200 USD/năm. Hàng năm hậu quả do thiên tai gây ra nh: hạn hán, lũ lụt... trong 5 năm qua, tồn tỉnh phải tổ chức hỗ trợ cứu đói trên 6,7 tỷ kíp. Trong đó đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn, nhưng chất l- ợng và hiệu quả yếu kém. Nguồn lao động trong độ tuổi cả tỉnh từ 16-75 tuổi là 195.965 ngời, chiếm 63,8% dõn số toàn tỉnh, phần lớn ngời lao động cha đợc đào tạo, trình độ dân trí thấp kém, trong đó trẻ em đang học, ngời nghỉ hu, th- ơng binh, lao động trong gia đình chiếm 34,6%, có việc làm ổn định 63,8%, có việc làm cha có nghề nghiệp ổn định 1,2%, thất nghiệp 0,4% [1, tr.82].

Cơ cấu kinh tế nông thôn cha hợp lý, 70% số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp kiêm các ngành nghề, còn 30% số hộ sản xuất kinh doanh và làm ngành nghề khác. Tốc độ tăng thu nhập của hộ gia đình nơng dân chỉ đạt đợc 100.000 kíp/ngời/tháng ở nơng thơn; ở thành thị là 250.000 đến 300.000 kíp/ngời/tháng, khiến khoảng cách thu nhập và điều kiện sống giữa nông thôn và thành thị, đồng bằng và miền núi còn rất xa nhau. Thu nhập thấp nên phần lớn các hộ nơng dân khơng có khả năng tích luỹ để đảm bảo bù đắp cho những rủi ro xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống cha thể tính đến việc đầu t trang bị mở rộng sản xuất thay đổi cơ cấu kinh tế.

Tỷ lệ lao động có trình độ học vấn và chun môn kỹ thuật đã thấp, lại phân bố không đồng đều giữa các vùng miền và các ngành nghề chủ yếu tập trung ở thành phố và thị trấn, còn các hộ nông nghiệp thuộc diện nghèo ở nông thôn miền núi vùng sâu, vùng xa có trình độ học vấn thấp kém, thậm chí cịn mù chữ, mù cả tiếng nói giữa dân tộc này với dân tộc khác.

Theo kết quả điều tra dân số năm 2005, số người thuộc độ tuổi 15-45 là 96.896 ngời; chiếm 49,45%, tổng số ngời lao động cả tỉnh; độ tuổi 16-75 là 99.069 ngời. Nh vậy tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao. Riêng những ngời đã qua đào tạo chuyên môn nghề nghiệp trong 5 năm (2001- 2005) là 231.778 ngời. Trong đó, số người cú trỡnh độ sơ cấp chiếm 1,9%; trung cấp 1,1%; cao cấp và đại học chiếm 0,3%; cao học và tiến sĩ 0,3%. Về y tế, ngời dân đợc sử dụng dịch vụ y tế chỉ có 334 bản, chiếm 37,7%, tổng số bản, bình qn 1 ngời bác sĩ/606 ngời dân, số người được sử dụng nớc sạch chiếm 32%, số dân sử dụng nhà xí 17,3%, số gia đình sử dụng dịch vụ kế hoạch hố gia đình 18% tổng số người trong độ tuổi sinh đẻ, tiêm thuốc phũng bệnh cho trẻ em đạt 45,4% [30, tr.1]. Dù có chính sách u tiên cho ngời nghèo chữa bệnh không mất tiền nhng vẫn cha thực hiện đ- ợc. Bệnh viện ở các huyện cha có bác sĩ có chuyờn mụn cao khám chữa bệnh. Ngời dân ở Xiờng Khoảng thờng sinh đẻ rất nhiều nhất là ở nơng thơn vùng sâu, vùng xa. Bình qn một gia đình đẻ 6 đến 8 ngời con.

Mặc dù nông dân ở tỉnh Xiờng Khoảng đã có sự cố gắng rất lớn đối với sự phát triển nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi, song khả năng mở rộng diện tích cây trồng là rất khó khăn, vỡ địa hỡnh của tỉnh phần lớn là núi cao. Giá trị sản xuất ngô, đậu tơng, hạt vừng và các loại hoa quả mang lại vẫn cha đợc nh mong muốn, hàng năm chỉ đạt đợc 54.550 tấn. Trong đó thóc khoảng 200 tấn; trâu, bị khoảng 2.000 con và chỉ sản xuất đợc ở 4 huyện nh: Huyện Mờng Khăm, huyện Pỏch, huyện Phu Cỳt, huyện Pha Xay. Hoạt động dịch vụ còn yếu dẫn đến tiêu thụ sản phẩm không ổn định, giá cả thấp, người sản xuất bị ép giá không phấn khởi sản xuất.

Hệ thống giao thụng nội tỉnh yếu kộm, đờng xá cha đi được tới vùng sâu, vùng xa. Tồn tỉnh có 456 bản sử dụng đờng ơ tơ, chiếm 9,16%, vẫn cịn 46 bản cha có đờng ơ tơ vào tới bản. Tỷ lệ củng cố cải tạo đờng tất cả 957,11 km trong đú đường trải nhựa 60 km, đường trải đỏ cỏt 709,97 km, đường trải đất cỏt 187,32 km. Cũn nhiều địa phơng hệ thống giao thông đờng bộ chỉ sử dụng đợc trong mựa khô, sự vận chuyển hàng hố cịn gặp nhiều khó khăn, trong phát triển kinh tế cũng nh cải thiện chất lợng cuộc sống của ngời dân. Mạng lới điện cha vơn tới vùng sâu, vùng xa. Toàn tỉnh mới cú 209 bản đợc sử dụng điện chiếm 70%, khoảng 32,5% sử dụng đợc điện thoại di động. Tuy nhiên, chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2001 - 2007 này của Lào cịn thấp, cha có tính bền vững và khơng thể so với các nớc trong khu vực và theo tiờu chớ của Ngân hàng thế giới đợc. Một mặt, chuẩn nghốo cũng cha

được thảo luận thống nhất, việc đánh giá những thông tin thống kê cịn cha thực tế, thiếu chính xác; mức thu nhập của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh nhất là ở nông thôn và miền núi vùng sâu, vùng xa nhìn chung cịn rất thấp, tức là ở mức cịn rất nghèo.

Từ việc phân tích quy mơ nghèo đói của tỉnh thấy quy mơ nghèo đói của tỉnh và của từng huyện phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên và khả năng chinh phục tự nhiên. Điều này cho ta thấy nguy cơ bị tổn hại là rất lớn, đặc biệt là những tổn thơng do thiên tai gây ra.

Việc phân tích quy mơ đói nghèo chỉ cho biết một cách tổng quan về số ngời nghèo, mà không cho thấy mức thiếu hụt trung bình của ngời nghèo hoặc một ngời dân tỉnh Xiờng Khoảng so với ngỡng nghèo là bao nhiêu. Để biết đ- ợc muốn xố bỏ tình trạng nghèo đói của tỉnh Xiờng Khoảng năm đó thì phải trợ cấp tối thiểu là bao nhiêu, trong điều kiện mọi khoản trợ cấp đợc chuyển đến đúng đối tợng.

Mặt khác, Xiờng Khoảng là một tỉnh miền núi chịu ảnh hởng nặng nề của môi trờng xuống cấp, tài nguyên rừng bị tàn phá, nên trong những năm gần đây một số ngời có thu nhập thấp đã được quy vào diện nghèo, mặc dù trớc kia họ không nghèo. Hay trớc kia họ cũng là những hộ nghèo và đến nay họ khơng tận dụng đợc những cơ hội mới để thốt nghèo. Điều này sẽ đợc lý giải qua một số chỉ tiêu bổ sung khác.

Tóm lại, sự đói nghèo ở tỉnh Xiờng Khoảng nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc ít ngời,

đang là vấn đề gay gắt và bức xúc. Những nơng dân trong diện nghèo đói phải dùng tồn bộ thu nhập ít ỏi của mình để chi tiêu cho đời sống hàng ngày của gia đình. Mà chủ yếu đảm bảo mức lơng thực tối thiểu để duy trì cuộc sống; còn tất cả các nhu cầu thiết yếu khác, không đ- ợc đáp ứng hoặc bị cắt giảm hầu hết. Vì lẽ đó, đối với ng- ời nghèo phải sống trong cảnh cực khổ, cơm ăn không đủ no, không đủ lợng dinh dỡng tối thiểu; chăn không ấm, áo không đủ mặc, sức khoẻ không đảm bảo, con cái thờng bị suy dinh dỡng, thất học, nhà cửa lụp xụp, dột nát, khơng có gì để tích lũy, khơng có dự trữ nên khơng có tài sản gì có giá trị cao...

Vì thu nhập khơng đủ đảm bảo cho cuộc sống tối thiểu hàng ngày của gia đình nên họ phải thờng xuyờn vay mợn của cộng đồng, thậm chí phải vay với lãi suất cao. Nhiều vùng sản xuất lơng thực nông dân phải bán “lúa non” theo kiểu “ăn trớc trả sau”; ng dân thì phải vay của “đầu nậu”, sau chuyến đi đánh bắt cá phải bán lại sản phẩm với giá rẻ cho họ. Vì vậy, đã làm cho ngời nghèo luẩn quẩn trong vịng nghèo khổ khơng có lối thốt. Đó là cha nói tới những khó khăn đột xuất nh thiên tai, mất mùa, tai nạn, ốm đau... Trớc những khó khăn trong cuộc sống, đối với những ngời khác có thể vợt qua một cách dễ dàng, nhng đối với ng- ời nghèo lại càng làm cho họ khó khăn hơn. Mặc dù số hộ đói nghèo cịn lớn, song về cơ bản các hộ này vẫn còn t liệu sản xuất nh đất đai canh tác. Điều đó cho thấy ngời nghèo đói ở đây khơng phải là ngời dân bị bần cùng hoá, bị tớc

đoạt t liệu sản xuất, bị bóc lột nh dới chế độ cũ. Đây là điều kiện cực kỳ quan trọng để thực hiện có hiệu quả chính sách xố đói giảm nghèo với chính sách và sự hỗ trợ phát triển của Nhà nớc về vốn, vật t, kinh nghiệm kỹ thuật..., ngời nghèo và các hộ nghèo đều có cơ hội thốt khỏi cảnh đói nghèo bằng lao động của chính mình trong tình hình đổi mới, với chính sách đẩy mạnh phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Hiện tợng đói nghèo ở nông thôn ở Lào nói chung và ở Xiờng Khoảng nói riêng vẫn đang tiếp tục có sự biến đổi, khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa cách nhau [8, tr.22-24].

Thực tế cho thấy việc xố đói giảm nghèo trong thời gian qua và sắp tới cịn nhiều khó khăn phức tạp và cũng là một yêu cầu cấp thiết và trách nhiệm hết sức nặng nề của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân dân Xiờng Khoảng.

* Nguyên nhân đói nghèo ở tỉnh Xiờng Khoảng:

Nh chúng ta đã biết, đói nghèo khơng chỉ ảnh hởng đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân mà còn là nguyên nhân gây ra những vấn đề xã hội phức tạp. Đói nghèo là trái với bản chất của chế độ XHCN; trái với mục tiêu xõy dựng đất nước của Đảng và nhõn dõn cỏc bộ tộc Lào. Chính vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển phồn thịnh và bền vững của mỗi quốc gia, dân tộc và của mỗi địa phơng, chúng ta phải quan tâm giải quyết vấn đề đói nghèo. Để thực hiện

điều đó địi hỏi trớc hết phải tìm ra ngun nhân dẫn đến đói nghèo.

Thực trạng mức sống ở Xiờng Khoảng rất thấp so với tình hình chung cả nớc, của khu vực cũng nh so với nhu cầu sinh hoạt của con ngời hiện nay. Nếu phân tích các vùng tập trung ngời nghèo, tình hình cịn khó khăn hơn. Kinh tế kém phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp dân c cịn thấp nên rất khó huy động và tập trung nguồn lực cho công tác XĐGN.

Qua phân tích thực trạng đói nghèo ở tỉnh Xiờng Khoảng có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu nh sau:

+ Về nguyên nhân chủ quan:

Nói đến nhóm ngun nhân chủ quan chính là nói đến bản thân của ngời nghèo nh thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu lao động, đông con, ốm đau, ăn tiêu lãng phí, nghiện hút,... Đây là ngun nhân cơ bản nhất có tính quyết định đến sự hình thành đói nghèo. Nhóm ngun nhân chủ quan bao gồm các nguyên nhân sau:

- Thiếu vốn sản xuất: Nh chúng ta đã biết, vốn là một

điều kiện vô cùng quan trọng để đầu t sản xuất tạo thu nhập. Nếu không có vốn hoặc thiếu vốn thì khơng thể tiến hành sản xuất, hoặc có sản xuất thì kết quả và hiệu quả khơng cao. Vì lẽ đú một số ngời nghèo khi cần vốn phải vay t nhân với lãi suất cao (20-25%/tháng). Có tình trạng nhiều nơng dân phải bán nơng sản “non” cho t thơng. Sở dĩ có tình trạng đó, vì họ cho rằng vay ngân hàng thì phải làm thủ tục rờm rà, vả lại vay t nhân thì kịp thời,

đảm bảo tính thời vụ. Hậu quả của việc vay nặng lãi này đã làm cho họ khơng thốt đợc vịng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Một số khác, nhất là vùng dân tộc, khơng có vốn đầu t, nhng do tâm lý sợ mắc nợ nên không dám vay mà chỉ cam chịu theo kiểu “có gì làm nấy” và họ đã phải chấp nhận hiệu quả sản xuất thấp.

- Thiếu đất và công cụ để sản xuất: cũng nh cả nớc, hầu hết nơng dân Xiờng Khoảng số hộ có ruộng và có cơng cụ để sản xuất hàng năm chỉ chiếm 70%, còn 30% đi phá rừng trồng lúa nơng với năng suất thấp, thiếu ăn. Trong số hộ có ruộng làm bình qn trên 1-2ha/hộ, trong đó chủ yếu chỉ sản xuất lúa mùa, năng suất thấp. Thiếu nớc vì nhờ nớc ma, mùa khơ chỉ sản xuất đợc 30% của diện tích lúa mùa, do thuỷ lợi cha đáp ứng đợc yêu cầu tới nớc, nhiều hộ túng thiếu, nợ nần phải cầm hoặc bán đất và phải đi làm thuê.

- Thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn: Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hộ gia đình đã trở thành đơn vị tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhờ đó nhiều hộ đã v- ơn lên làm giàu bằng chính sức lực và trí tuệ của mình. Bên cạnh đó khơng ít hộ đã bộc lộ nhợc điểm do thiếu kiến thức và kinh nghiệm sản xuất. Đó chính là nguyên nhân khiến cho nhiều hộ dõn mắc nghèo hoặc sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w