* ở tỉnh Luông Pra Bang:
Tỉnh Luông Pra Bang nằm ở miền Bắc của Lào và cũng là tỉnh miền núi cao, cơ sở vật chất cịn khó khăn, song Lng Pra Bang đã giảm đợc số hộ đói nghèo từ 29.586 hộ năm 2001-2002 hiện nay giảm xuống còn 18.224 hộ. Đảng bộ và chính quyền biết phát huy những mặt lợi thế từ kinh tế du lịch, phát triển các ngành nghề truyền thống, trồng trọt và chăn nuôi. Trong những năm qua đã có nhiều kết quả khả quan trong cơng tác XĐGN. Qua tổng kết thực hiện chơng trình XĐGN năm 2002 - 2007, tỉnh Luông Pra Bang đã rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Chơng trình XĐGN phải đặt dới sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, sự chỉ đạo điều hành của chính quyền, sự kiểm tra giám sát thờng xuyên của Hội đồng nhân dân, sự phối hợp đồng bộ và phân công trách nhiệm cụ thể của các ban ngành, đoàn thể quần chúng. Đồng thời phải có những chính sách XĐGN riêng của tỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng.
- Thờng xuyên nâng cao nhận thức cho các cấp, các ngành và ngời dân về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng cũng nh chủ trơng, chính sách, giải pháp XĐGN của tỉnh cũng nh của cả nớc, để chính địa phơng nghèo, gia đình nghèo có ý chí phấn đấu, quyết tâm thốt nghèo.
- Xã hội hoá các hoạt động XĐGN tạo ra phong trào sơi động trong tồn tỉnh, huy động sự tham gia của các cấp uỷ đảng, chính quyền; sự chia sẻ trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể và cộng đồng xã hội trong việc trợ giúp ngời nghèo; sự nỗ lực vơn lên của chính bản thân ngời nghèo.
- Thiết lập đợc cơ chế lồng ghép các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội với XĐGN, đồng thời khuyến khích và tạo điều kiện cho các huyện, thị huy động nguồn lực tại chỗ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chơng trình. Tăng cờng kiểm tra việc sử dụng nguồn lực, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợng, khơng thất thốt [47, tr.43].
* ở tỉnh Bolykhămxay:
Bolykhămxay là tỉnh miền trung nớc CHDCND Lào, từ việc tìm hiểu cơng tác xố đói giảm nghèo ở tỉnh
Bolykhămxay trong những năm qua (2001 - 2005), có thể rút ra những kinh nghiệm cụ thể sau:
- Phải tạo sự chuyển biến về nhận thức từ trong Đảng tới quần chúng nhõn dõn trong tất cả các cấp, các ngành, nhất là trong đội ngũ cán bộ chủ chốt về XĐGN. Thực tế những năm qua cho thấy, những huyện nào giải quyết tốt vấn đề này, cấp uỷ, chính quyền và đồn thể quan tâm chỉ đạo và triển khai chu đáo các nhiệm vụ XĐGN thì ở đó cụng tỏc XĐGN đạt hiệu quả cao.
- Khi đã có chủ trơng đúng, địi hỏi phải tiến hành các công việc một cách thận trọng, theo một quy trình chặt chẽ, bảo đảm tính khoa học, sáng tạo và linh hoạt bằng những cơ chế, chính sách và giải pháp thích hợp, từ đó mới có khả năng khơi dậy và huy động đến mức cao nhất các nguồn lực, khơi dậy và phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân cùng nhau đẩy mạnh sản xuất XĐGN và tăng giàu.
- Tạo lập sự phối kết hợp một cách đồng bộ, chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, tạo sự thống nhất về cách đánh giá, nhận định tình hình nghèo đói, ngun nhân và giải pháp tiến hành.
- Chú ý phát huy vai trò của ngành lao động thơng binh xã hội trong việc nghiên cứu, đề xuất t vấn, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra và đào tạo cán bộ. Đồng thời, chủ động phối hợp với các ngành, các đồn thể để làm tốt cơng tác tham mu cho cấp uỷ, chính quyền về cơng tác XĐGN.
- Ban chỉ đạo XĐGN các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở phải sâu sát, nắm bắt tình hình để chỉ đạo thực hiện các giải pháp XĐGN kịp thời, có hiệu quả.
- Sự lồng ghép giữa các chơng trình nh chơng trình dân số kế hoạch hố gia đình, chơng trình đa tiến bộ khoa học kỹ thuật đến nông dân. chơng trình chế biến nơng, lâm sản, lồng ghép chơng trình, các dự án vay vốn với chơng trình XĐGN một cách chặt chẽ đồng bộ, giúp cho ngời nghèo sản xuất lúa mùa, lúa chiêm và trồng màu làm tăng thu nhập để việc XĐGN đạt đợc hiệu quả.
- Phải làm chuyển biến nhận thức trong nhân dân, đặc biệt là những ngời nghèo không đợc tự ti, mặc cảm, phải có chí tiến thủ, tự mình vơn lên thốt cảnh đói nghèo [48, tr.26].
Tóm lại, từ sự nghiên cứu kinh nghiệm về công tác XĐGN ở một số tỉnh của Lào rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:
Thứ nhất, nhận thức rõ hơn, sâu sắc hơn vị trí
chiến lợc của cơng cuộc XĐGN, đây là một nội dung quan trọng, có ý nghĩa trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hố, an ninh - quốc phòng.
Thứ hai, phải tạo chuyển biến về nhận thức từ trong
Đảng tới quần chúng, từ Trung ơng tới địa phơng và cơ sở về chủ trơng XĐGN. Trong đó đặc biệt là các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể và cán bộ chủ chốt. Đây là yếu tố trớc hết và cơ bản quyết định.
Thứ ba, từ chủ trơng đúng phải có giải pháp thích
hợp, huy động đợc nguồn lực, tạo đợc cơ chế, chính sách cho cơng tác XĐGN. Và phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ ngành, các cơ quan đoàn thể từ Trung ơng tới địa phơng, cơ sở.
Thứ t, xố đói khơng phải là cơng việc q khó khăn,
nhng giảm nghèo thì lại khó khăn và lâu dài hơn nhiều. Phải trên cơ sở tăng trởng kinh tế đồng thời giải quyết đồng bộ về việc làm, thu nhập, văn hoá, y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng...; phải kết hợp XĐGN từng hộ gia đình với quy hoạch, kế hoạch trên từng địa bàn dân c, quy hoạch, kế hoạch của địa phơng và trong cả nớc.
Thứ năm, ngời nghèo phải đợc tham gia vào q trình
hoạch định các chính sách, biện pháp để giúp đỡ họ thốt nghèo cùng các cấp chính quyền từ Trung ơng đến địa ph- ơng, cơ sở. Cũng chỉ có trên cơ sở này các chính sách, biện pháp giúp ngời nghèo mới có thể thực hiện có kết quả.
Trên đây là những bài học kinh nghiệm chủ yếu để tiến hành cụng tỏc XĐGN ở các địa phơng của Lào. Riêng ở tỉnh Xiờng Khoảng đợc vận dụng nh sau:
- Củng cố các ban XĐGN ở cơ sở để đi sát và nắm chắc đối tợng, tham mu kịp thời cho cấp uỷ, chính quyền đề ra chủ trơng sát thực.
- Phát động phong trào XĐGN ở các đoàn thể bằng cách dắt tay chỉ việc, phân cơng giúp ngời nghèo có địa chỉ, đồng thời tăng cường cỏc biện phỏp chống nạn phá rừng, rải rác làm rẫy và chống trồng cây thuốc phiện.
- Phát huy sức mạnh tổng hợp trong đó các dịng họ, anh em với anh em, dân c với dân c đăng ký với nhau, và dịng họ mình giúp nhau để khơng có ngời đói nghèo.
- Mở ra những cơ hội tạo việc làm và nâng cao năng suất lao động để từ đó góp phần tăng thu nhập, giúp ngời nghèo vợt qua cửa ải nghèo đói. Đảm bảo lợi ích và khả năng tiếp cận các dịch vụ một cách khách quan, công bằng... để mọi công dân, nhất là ngời nghèo đều đợc hởng những thành quả do sự phát triển mang lại, làm giảm bớt nguy cơ dễ bị tổn thơng của ngời nghèo trớc những bất trắc, rủi ro trong đời sống.
Những bài học kinh nghiệm giúp cho việc thực hiện chơng trình XĐGN ở CHDCND Lào nói chung và tỉnh Xiờng Khoảng nói riêng trong những năm tới có hiệu quả hơn là:
- Cơng tác XĐGN không phải là một công việc của một ngành, một đơn vị, địa phơng phải coi đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị dới sự lãnh đạo toàn diện, trực tiếp của các cấp uỷ đảng. Nơi nào đợc cấp uỷ quan tâm, chính quyền chỉ đạo sâu sát và có sự phân cơng, phân cấp cụ thể cho các ban, ngành, đoàn thể thực hiện. Thờng xuyên kiểm tra, củng cố, chấn chỉnh kịp thời cỏch nghĩ, cỏch làm kộm hiệu quả trong việc thực hiện Chơng trình mục tiêu quốc gia XĐGN, việc làm và đời sống của ngời dân.
- XĐGN phải dựa trên sự tăng trởng và phát triển kinh tế bền vững. Tăng trởng kinh tế luôn phải gắn liền với thực hiện tốt các chính sách xã hội.
- Có chính sách khuyến khích phát huy nội lực trong dân, đầu t thoả đáng cho các dự án phát triển sản xuất gắn liền với việc hớng dẫn làm ăn, góp phần XĐGN. Hằng năm, chính quyền các cấp cần tổ chức hội nghị ký kết giao ớc thi đua về giảm hộ nghèo, giải quyết việc làm và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Các cấp chính quyền cơ sở và đồn thể phải được giao chỉ tiêu xúa hộ đúi, giảm hộ nghèo trờn địa bàn.
- Tăng cờng công tác vận động quần chúng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân, tính cộng đồng trong đời sống, truyền thống tơng thân, tơng ái thơng qua các mơ hình “giúp nhau xố đói giảm nghèo vơn lên khá, giàu”; các mơ hình hiệp hội và đặc biệt là công tác tuyên truyền giáo dục xố bỏ tính tự ti, mặc cảm, ỷ lại và lời lao động trong một bộ phận hộ nghèo.