Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 103 - 108)

Trong những năm qua, tỉnh Xiờng Khoảng đã đạt đợc những thành tích đáng kể trong cơng cuộc XĐGN nhờ vào phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Thời gian tới để đạt đợc mục tiêu xố đói giảm nghèo cần phải duy trì tốc độ tăng trởng hơn thế nữa của khu vực nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn cần phải thực hiện các giải pháp cụ thể sau:

Thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phá thế độc canh trong nông nghiệp.

Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ cao đặc biệt là việc sản xuất lúa nớc. Để giảm bớt tính thời vụ của nơng nghiệp cần phải đa dạng hố cơ cấu cây trồng vật nuôi, tạo ra nhiều cơ hội việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống xố đói giảm nghèo. Việc làm này khu vực nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn nói chung và ở tỉnh Xiờng Khoảng có thể làm đợc, vì nó địi hỏi vốn không lớn, từ nội lực kinh tế hộ gia đình và sự hỗ trợ của Nhà nớc về giống, phân bón, thuỷ lợi, giao thơng, tín dụng khơng lớn bằng đầu t phát triển công nghiệp. Cụ thể:

+ Ngành trồng trọt:

Trồng cây lơng thực giúp cho từng hộ nghèo, bản nghèo có kế hoạch sản xuất lơng thực hợp lý để có đủ lơng thực ni sống con ngời và một phần lơng thực để phát triển chăn nuôi. Đối với cây lúa vụ chiờm đảm bảo cơ cấu 20% diện tích cây lúa sớm và lúa xuân muộn; vụ mùa 80% diện tích cây lúa hè thu và mùa sớm và lúa xuân chính vụ; 20% diện tích cây lúa chính vụ. Việc chuyển đổi cơ cấu

mùa vụ sẽ giảm đợc tính căng thẳng của thời vụ, thời gian hạn chế tối đa ảnh hởng của thiên tai hạn hán, lũ lụt. Ngoài việc chuyển dịch cơ cấu thời vụ cần phải quan tâm đến các giống lúa mới có năng suất cao, nâng diện tích giống lúa ngắn ngày lên 30%, để nâng cao hệ số sử dụng đất. Đối với cây mầu lơng thực nh ngô, khoai lang, đỗ vàng, đỗ xanh, đây là những cây có thế mạnh ở tỉnh Xiờng Khoảng, đặc biệt là cây ngơ là nguồn cung cấp lơng thực chính cho ngời dân ở các bản vùng núi, địa hỡnh đất dốc. Phát triển các loại cây này vừa tận dụng đợc diện tích, vừa bổ sung nguồn lơng thực cho con ngời, vừa cung cấp thức ăn để phát triển chăn nuôi, một phần khác tạo ra sản phẩm hàng hoá, tăng thu nhập.

Cây ăn quả: Đẩy mạnh phong trào cải tạo vờn tạp,

trồng cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao nh cây xoài, nhãn, đào, mận ngọt, chuối, dứa... thích ứng với điều kiện đất đai và thị trờng trên cơ sở tính tốn hiệu quả kinh tế. Làm đợc nh vậy, sẽ hạn chế tỷ lệ rủi ro, đói nghèo.

Cây cơng nghiệp: Mở rộng diện tích trồng các loại

cây nh cây ngơ, đậu, mía, sắn, lạc, đỗ tơng (có thị trờng tiêu thụ khá rộng).

+ Ngành chăn nuôi:

Thu nhập từ chăn nuôi của các hộ gia đình nhân dân ở Xiờng Khoảng chủ yếu là chăn ni trâu, bị, ngựa, dê, lợn và nuôi gia cầm. Trong thời gian tới cần chuyển dịch cơ cấu vật nuôi theo hướng sau:

Phát triển ngành chăn nuôi là một trong những ngành nơng nghiệp chính ở Lào nói chung, ở tỉnh Xiờng Khoảng nói

riêng. Hiện nay lại đợc chia thành các ngành nhỏ hơn: ni gia súc lớn (trâu, bị, ngựa), gia súc nhỏ (lợn, dê, cừu) và nuôi gia cầm (gà, vịt, ngan) đối với các xã đồi, rừng, núi nh: huyện Mường Pạch, huyện Phu Cụt, huyện Nỏng Hột, huyện Mường Khăm, huyện Pha Xay… nên khuyến khích nông dân phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa, dê. Những sản phẩm này có thị trờng tiêu thụ rất rộng. Để phát triển chăn nuôi trâu, bị, ngựa, dê cần có các giải pháp đó là: Xây dựng mơ hình điểm, đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, cụm bản phê duyệt để có cơ sở chỉ đạo thực hiện nh giao quỹ sử dụng núi đá, đất đồi rừng để làm nơi chăn thả. Hỗ trợ chỉ đạo về kỹ thuật để ngời nông dân biết kết hợp nghề chăn nuôi theo phơng thức quảng canh truyền thống với phơng thức chăn nuôi hiện đại từ khâu lựa chọn, lai tạo giống, cung cấp thức ăn và biện pháp chăm sóc. Ví dụ, chăn ni dê vừa phải chăn thả trên đồi núi, đồng thời phải có chuồng trại dới chân núi và có nguồn thức ăn bổ sung ngoài nguồn thức ăn chúng tự kiếm đợc, có nh vậy mới giảm tính hoang dã, tăng tính thuần hố, giảm hao hụt mất mát....Chỳ trọng trồng các loại rau, cỏ để cung cấp thức ăn cho chăn nuôi trâu, bị, dê, lợn...

Ni cá: Phát triển ngành nuôi cá trên suối theo quy mơ gia đình và ni cá thả trên đồng theo mơ hình một vụ lúa, một vụ cá. Ni cá thả cần diện tích và phải đầu t vốn lớn để đắp bờ vùng, bờ thửa bảo đảm an tồn trong mùa ma lũ. Vì vậy, muốn đẩy mạnh việc ni cá thả cần phải có các giải pháp sau: Chọn vùng có khả năng an tồn

cao, có sự chỉ đạo của cỏc ngành liờn quan như Sở nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, trong việc khoanh vùng nuôi cá. Tập hợp từ hai hộ có kinh nghiệm ni cá trở lên [33, tr.38-40].

- Phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ:

Xiờng Khoảng có rất nhiều sản phẩm nơng nghiệp cần đợc chế biến phục vụ ngay trên địa bàn tỉnh nh công nghiệp chế biến thức ăn gia súc, chế biến công nghiệp thực phẩm cần phải được đầu t. Nhng đầu t cho công nghiệp chế biến rất tốn kém và phức tạp. Vì vậy, cần tổ chức đầu t kết hợp các loại hỡnh công nghiệp quy mô vừa và nhỏ, phù hợp với truyền thống tập quán của địa phơng.

Phát triển các dịch vụ về cung ứng vật t, kỹ thuật sản xuất chế biến và tiêu thụ sản phẩm là vấn đề thiết thực cho phát triển kinh tế nông thơn và xố đói giảm nghèo. Phịng thơng nghiệp và các cá nhân đó thành lập văn phịng đại diện tại các trung tâm thơng mại với tỉnh biên giới như (tỉnh Nghệ An của Việt Nam) để tiêu thụ những sản phẩm nh: Thịt trâu, bị, dê, đậu tơng, ngơ... mua những hàng công nghệ mà địa phơng cha sản xuất đợc hoặc sản xuất với chi phí cao hơn về phục vụ địa phơng. Hình thành những thị tứ, thị trấn để mở rộng giao lu văn hóa, kinh tế giữa các vùng trong tỉnh, giúp ngời nghèo tiếp cận với thị trờng, từ đó hình thành nếp suy nghĩ mới biết làm giàu trên mảnh đất đợc giao quyền sử dụng của mình.

- Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn:

Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất lớn đến khả năng sản xuất. Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đờng giao

thông nông thôn và các cơng trình thủy lợi đang là một thách thức lớn đối với cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn và cơng tác xóa đói giảm nghèo. Đầu t vào cơ sở hạ tầng nông thôn và các dịch vụ hỗ trợ sẽ giúp cho nền kinh tế của tỉnh Xiờng Khoảng hạn chế đợc rủi ro do thiên tai gây ra, góp phần tăng năng suất lao động nơng nghiệp, hòa nhập thị trờng, hỗ trợ thơng mại và cơng nghiệp hóa nơng thơn.

Tình hình cơ sở hạ tầng ở Xiờng Khoảng hiện nay đang ở mức yếu kém, đặc biệt là các huyện vùng núi. ở các huyện này, cơ sở hạ tầng tối thiểu nh đờng giao thông, hệ thống thủy lợi, điện, nớc sạch, trờng học, trạm xá, chợ khơng có hoặc có nhng chất lợng rất thấp.

Hệ thống thủy lợi là một trong những điều kiện thiết thực nhất góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các bản nghèo. Nhìn chung các cơng trình thủy lợi đợc xây dựng trong thời gian qua đều đã phát huy đợc hiệu quả. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần phải phát triển nhiều hơn nữa, cần tiếp tục tập trung đầu t phát triển thủy lợi vừa và nhỏ cho các vùng nghèo.

Hệ thống mạng lới điện cho các vùng nghèo, bản nghèo; Đối với những vùng nghèo, Nhà nớc hỗ trợ vốn đầu t để xây dựng mới đờng dây tải điện để nối điện lới quốc gia theo cơ chế Nhà nớc đầu t đờng dây cao thế và công tơ tổng, phần cịn lại huy động nhân dân cùng góp vốn để xây dựng đờng hạ thế và đưa điện vào từng bản, từng nhà.

Đối với những vùng khơng có khả năng nối lới điện, Nhà nớc cần hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn tín dụng u đãi để nhân dân tự làm các cơng trình cấp điện tại chỗ nh: Thủy điện nhỏ, máy phát điện gia đình, liên gia đình cùng nhau khai thác các nguồn năng lợng khác...

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w