Cỏc quan điểm cơ bản về xúa đúi giảm nghốo

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 93 - 98)

Đói nghèo là một trong những vấn đề xã hội bức xúc của toàn cầu, tồn tại ở mọi quốc gia, kể cả những quốc gia giàu có cũng có ngời nghèo, nhng đáng quan tâm hơn là tình trạng đói nghèo ở những nớc nghèo. Đối với nớc CHDCND Lào để thực hiện chơng trình XĐGN có hiệu quả cần dựa trên một số quan điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, xố đói giảm nghèo là một chủ trơng lớn của Đảng, Nhà nớc và của tỉnh Xiờng Khoảng, là yếu tố quan trọng bảo đảm sự ổn định, phát triển kinh tế - xã hội, đó cũng là nhiệm vụ rất nặng nề của toàn xã hội hiện nay.

Đảng, Nhà nớc Lào đã đẩy mạnh cuộc vận động xố đói giảm nghèo, coi đó là trách nhiệm của tồn Đảng, tồn xã hội. Hiện nay cần phải tuyên truyền, giáo dục, nâng cao hơn nữa nhận thức của mọi cán bộ, đảng viên ở tất cả các ngành, các cấp trong các tầng lớp dân c về ý nghĩa chính trị, xã hội của cụng tỏc xố đói giảm nghèo. Với tầm cỡ to lớn và khó khăn phức tạp của nó, xố đói giảm nghèo khơng thể chỉ dừng ở các chủ trơng, đờng lối chung, mà phải có sự phối hợp đồng bộ, nhất quán từ chủ trơng, đờng lối của

Đảng, các chính sách, biện pháp cụ thể của Nhà nớc các cấp, đến sự nỗ lực của mỗi cá nhân ngời lao động.

Thứ hai, xố đói giảm nghèo là sự kết hợp, thống nhất giữa các biện pháp về kinh tế với chính sách xã hội và giữ vững ổn định chính trị.

Đói nghèo trớc hết là vấn đề kinh tế, đồng thời cũng là vấn đề xã hội nhức nhối. Nó tác động sâu sắc vào các quan hệ xã hội, làm phát sinh và lây lan các tệ nạn, làm mất ổn định xã hội và có thể làm mất ổn định về chính trị. Đặc biệt nếu phân hố giàu nghèo vợt qua giới hạn an tồn sẽ biến thành phân hố giai cấp và xung đột giai cấp, lạm suy giảm sự bền vững của chế độ chính trị, xã hội. Vì vậy, xố đói giảm nghèo khơng phải chỉ có các chính sách, biện pháp phát triển kinh tế mà cịn gắn liền với các chính sách xã hội, đặt trong tổng thể của sự ổn định chính trị.

Cần đặc biệt chú trọng bảo vệ lợi ích, quan tâm tới đời sống của các tầng lớp cơ bản trong xã hội nh công nhân, nơng dân, trí thức các lực lợng bảo vệ an ninh cho chế độ. Đây chính là cơ sở xã hội của chế độ chính trị, khơng đợc để xảy ra hiện tợng ngời lao động bị bần cùng hố, khơng đợc để tái sinh tràn lan hiện tợng ngời lao động bị bóc lột, ngợc đãi, nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng.

Thứ ba, xố đói giảm nghèo bằng phát huy tính tự lực, tự chủ, tự vơn lên của chính ngời nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo.

Mặc dù xố đói giảm nghèo là nhiệm vụ to lớn của Đảng, Nhà nớc và toàn xã hội, nhng để vợt qua đợc nghèo đói, rút cuộc lại phải bằng sự nỗ lực, sự vơn lên vợt qua nghèo đói của chính ngời nghèo, hộ nghèo. Nếu mỗi ngời nghèo, hộ gia đình nghèo, vùng nghèo khơng tự vơn lên, thì khơng thể xố đợc đói, giảm đợc nghèo. Đây là mối quan hệ qua lại giữa các hộ gia đình (đơn vị kinh tế cơ bản) với cộng đồng xã hội. Cộng đồng xã hội chỉ có thể tạo mọi điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho mỗi cá nhân ngời lao động, mỗi gia đình tiếp cận các nguồn lực, vợt lên nghèo đói, mà khơng thể làm thay họ đợc.

Phải làm cho hộ nghèo, ngời nghèo tin vào triển vọng cuộc sống có điều kiện và môi trờng xã hội thuận lợi để phát triển bằng khả năng sẵn có, bằng lao động, bằng đào tạo, bồi dỡng để hình thành và phỏt huy khả năng đó. Tính chất trợ giúp, hỗ trợ phát triển là nét nổi bật của xố đói giảm nghèo. Cần quán triệt quan điểm này và thể hiện nó một cách tồn diện trong nội dung và biện pháp xố đói giảm nghèo. Đây chính là thực hiện xã hội hố vấn đề xố đói giảm nghèo.

Thứ t, huy động và khai thác hiệu quả mọi nguồn lực trong xã hội để xố đói giảm nghèo.

XĐGN là nhiệm vụ rất khó khăn và không thể thực hiện đợc trong vài ngày, vài tháng, nó địi hỏi các nguồn lực vật chất và tinh thần rất to lớn, trong đó trớc hết là các nguồn lực vật chất nh: tài nguyên, đất đai, vốn, kỹ thuật,

công nghệ, thị trờng, trình độ tay nghề của ngời lao động và các mơi trờng chính trị, xã hội, kết cấu hạ tầng khác...

Nguồn tài chính của Nhà nớc là rất quan trọng, song không thể chỉ trông chờ vào một nguồn đó, nhất là trong điều kiện ngân sách quốc gia còn nghèo, mà phải huy động mọi nguồn tài chính có thể cho xố đói giảm nghèo. Nguồn đầu t của Nhà nớc cho XĐGN chỉ có kết quả và ý nghĩa tích cực, khi nó đợc đặt trong tổng thể các nguồn lực vật chất huy động từ đóng góp của tồn xã hội. Bằng cách phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ... chứ không phải bằng bao cấp tiêu dùng cho ngời nghèo, hộ nghèo.

Thứ năm, mở rộng và khai thác hiệu quả các nguồn lực từ bên ngồi cho xố đói giảm nghèo.

Mở rộng khai thác hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài là sự bổ trợ quan trọng cho các nguồn lực trong nớc trong cơng cuộc xố đói giảm nghèo. Trong xu thế hội nhập, mở cửa với khu vực và thế giới, chúng ta có nhiều khả năng tìm kiếm các đối tác, phát triển các dự án phối hợp, các nguồn vốn tài chớnh, kỹ thuật tài trợ và các viện trợ nhân đạo cho chơng trình XĐGN. Trong quá trình hợp tác này, chúng ta phải biết quản lý điều phối một cỏch khoa học, kiểm tra chặt chẽ để sử dụng, khai thác nguồn lực bổ trợ này một cách có hiệu quả. Nh vậy, XĐGN cũng đợc đặt trong quá trình mở rộng hợp tác, tranh thủ khai thác và sử dụng có

hiệu quả mọi nguồn lực từ các nớc, các tổ chức quốc tế bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú.

Thứ sáu, cần khuyến khích mọi ngời làm giàu, đồng

thời u tiên xố đói giảm nghèo ở các đối tợng chính sách và các vùng đặc biệt.

XĐGN khơng phải là chủ trơng riêng, tách biệt khỏi các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội mà luôn luôn nằm trong tổng thể của các quá trình phát triển. Các hộ nghèo tồn tại bên cạnh các hộ không nghèo, các vùng nghèo tồn tại bên cạnh các vùng không nghèo, giữa hai bộ phận này ln ln có sự tác động qua lại lẫn nhau. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho một bộ phận dân c có điều kiện giàu lên, một mặt có tác dụng nh những hạt nhân, động lực thúc đẩy kinh tế trong vùng phát triển, từ đú có tác dụng lan tỏa, tác động đến sự vươn lờn của các hộ nghèo.

Đồng thời với khuyến khích các bộ phận dân c có điều kiện làm giàu, cần có biện pháp u tiên mạnh đối với các hộ nghèo là đối tợng chính sách nh: gia đình liệt sĩ, thơng binh, gia đình có cơng với nớc... để các hộ này có thể nhanh chóng thốt khỏi tình trạng đói nghèo.

Đối với các vùng đặc biệt khó khăn cũng cần phải có những giải pháp u tiên mạnh về nhiều mặt, nhất là với các vùng căn cứ địa cách mạng, những vùng đã chịu sự tàn phá nặng nề trong chiến tranh. Nếu để các vùng này tự vơn lên thì sẽ rất khó khăn và lâu dài, thậm chí có những vùng khơng thể tự vơn lên nếu khơng có sự hỗ trợ.

Sáu quan điểm đã nêu có mối liên hệ biện chứng, tác động và chi phối lẫn nhau, hợp thành hệ quan điểm chỉ đạo ở cấp vĩ mô và trong hoạt động cụ thể ở từng lĩnh vực, từng địa phơng và cơ sở.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w