Thị trờng vừa là điều kiện, vừa là phơng tiện tiến hành quá trình sản xuất đồng thời là nơi tập trung và phản hồi mối quan hệ kinh tế giữa sản xuất và tiêu dùng. Thị trờng và thông qua hoạt động của thị trờng mà tác động trực tiếp đến sản xuất, thay đổi cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển.
Để phát triển các loại thị trờng góp phần trong việc xóa đói giảm nghèo cần tập trung một số vấn đề cơ bản sau:
Mở rộng đồng thời các thị trờng “đầu vào” và “đầu ra”. Thị trờng đầu vào là thị trờng cung cấp các yếu tố cho phát triển sản xuất hàng hố. Đó là thị trờng vốn, sức lao động, thơng tin, t liệu sản xuất, v.v... Thị trờng đầu ra là thị trờng hoặc là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá đã sản xuất ra.
Thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra là hai mặt của một thể thống nhất hữu cơ phục vụ cho tái sản xuất tiến hành liên tục. Nó vừa là cơ sở vừa là tiền đề cho nhau, ràng buộc nhau cùng thúc đẩy sản xuất hàng hố phát triển. Vì vậy, ở CHDCND Lào núi chung và tỉnh Xiờng Khoảng núi riờng cần
phải chú ý phát triển đồng thời cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra.
Nhà nớc cần sắp xếp lại tổ chức và tăng cờng hoạt động của các doanh nghiệp chế biến nông sản và các doanh nghiệp chế biến nông sản ký hợp đồng sản xuất và tiêu thụ với nông dân, ứng trớc cho nông dân một số vốn để sản xuất và thu hồi vốn bằng cách ký hợp đồng mua hết sản phẩm hàng hoá của họ. Tránh tình trạng để t thơng “mua non” các sản phẩm của nông dân lúc họ đang thiếu vốn hoặc khơng có tiền để trả lãi suất cho t thơng. Mặt khác Nhà nớc cần có biện pháp tích cực để xử lý quan hệ tỷ giá cánh kéo giữa giá hàng nông sản, thực phẩm với giá hàng công nghiệp và dịch vụ. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ bình ổn giá.
Mở hớng giao lu tiêu thụ hàng hoá rộng ra nhiều vùng trong tỉnh, trong nớc và ngồi nớc. Phải sớm khơi phục, mở rộng xây dựng mới nhiều trung tâm dịch vụ thơng mại, nâng cao các chợ vùng, chợ huyện, mở ra nhiều thị trấn, thị tứ. Tạo đầu mối giao lu thuận tiện nhất là ở những vùng tập trung nhiều hàng hoá. Tổ chức nhiều hoạt động giao lu văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các vùng, các địa ph- ơng và các nớc láng giềng, qua đó tạo điều kiện cho việc sản xuất thâm nhập vào thị trờng đợc dễ dàng.
Quy hoạch phát triển thị trấn, thị tứ các trung tâm thơng mại, dịch vụ ở nông thôn hiện nay thành các tụ điểm phát triển tiểu thủ công nghiệp, giao thông dịch vụ. Nhằm mục đích đó, tỉnh nên dành một số diện tích đất
đai ở các khu trung tâm kinh tế văn hoá của huyện, bản và cụm bản để xây dựng thị trấn, thị tứ, chợ tuỳ theo từng địa điểm để quy hoạch phát triển về quy mơ, vị trí của các cơ sở thơng mại, nhng ít nhất phải đạt u cầu có chợ, có đờng ơ tơ, có điện, có cơ sở chế biến nơng sản, có cửa hàng, có ngành nghề phi nơng nghiệp, các loại hình dịch vụ... Có nh vậy mới đa thị trờng về nông thôn đến tận đối tợng mua bán là nông dân, tạo điền kiện cạnh tranh bình đẳng, chống sự chèn ép của quốc doanh và t thơng độc quyền với nông dân. Trớc mắt phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng chợ vùng. chợ huyện, mở ra nhiều vùng, bản kết hợp với nhau. Xây dựng đờng giao thông nông thôn nhằm tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tiêu thụ hàng hố. Khuyến khích hình thành và phát triển cỏc chợ nụng thụn, trung tõm thương mại, dịch vụ sao cho giữa các vùng có sự giao lu kinh tế (cung-cầu), văn hoá, xã hội, nhất là các vùng cha phát triển [27, tr29].
Tăng cờng thông tin về thị trờng nông sản và vật t nông nghiệp, đặc biệt là vật t nông nghiệp nhập khẩu và các hàng nông sản mà địa phơng có thế mạnh nh lạc nhân, thịt dê, thịt bò. Đây là việc làm cần thiết và cấp bách bởi chức năng của kinh tế thị trờng chỉ phát huy tác dụng tốt với chất lợng thông tin đầy đủ.
Nhà nớc cần ban hành và thực hiện một số chính sách khuyến khích và u đãi các nhà doanh nghiệp và hộ nông dân làm dịch vụ đầu vào đầu ra và chế biến nơng sản vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa và vùng trọng điểm. Đồng
thời phải quản lý chặt chẽ những doanh nghiệp xuất nhập khẩu, những t nhân làm dịch vụ nông nghiệp để tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, trốn thuế, chạy theo lợi nhuận thuần tuý làm mất ổn định cho ngời sản xuất.