Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực * Kinh nghiệm của Việt Nam:

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 80 - 84)

* Kinh nghiệm của Việt Nam:

Việt Nam cũng là một nớc rất thành cơng về xố đói giảm nghèo trong hai thập niờn gần đây. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, Việt Nam đã giảm đợc tỷ lệ nghèo từ 58% năm 1993 xuống còn 24,5% năm 2004. Đây là một kỳ tích khơng phải nớc nào cũng thực hiện đợc. Những bài học rút ra trong cơng tác xố đói giảm nghèo ở Việt Nam là rất bổ ớch đối với CHDCND Lào.

Theo nhận định của nhiều nhà nghiờn cứu trờn thế giới cho rằng: “Những thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực XĐGN là một trong những cõu chuyện thành cụng nhất trong quỏ trỡnh phỏt triển” [1, tr.11]. Phong trào XĐGN ở Việt Nam được bắt đầu khởi xướng ở Thành phố Hồ Chớ Minh vào năm 1991. Từ năm 1992, XĐGN đó trở thành phong trào ở tất cả cỏc tỉnh, thành phố. Đến cuối năm 1997, tổng nguồn lực huy động của cỏc cấp, cỏc ngành cho XĐGN lờn tới 3

nghỡn tỷ đồng. Nhiều mụ hỡnh XĐGN thành cụng đó xuất hiện và được nhõn rộng. Đến năm 1998, XĐGN chớnh thức trở thành chương trỡnh mục tiờu quốc gia. Qua hơn 13 năm thực hiện, chương trỡnh XĐGN đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đặc biệt là từ năm 1998 đến nay, ngoài cơ chế chớnh sỏch và nguồn lực đầu tư trực tiếp của Nhà nước, sự hỗ trợ của cộng đồng, cỏc địa phương, cỏc ngành đó cú nhiều sỏng kiến thiết thực, gúp phần giải quyết được những nhu cầu bức xỳc nhất của hộ nghốo, xó nghốo, thực hiện mục tiờu XĐGN đạt hiệu quả và bền vững. Bước đầu hỡnh thành một số mụ hỡnh XĐGN hộ gia đỡnh, thụn, bản, xó, huyện cú hiệu quả như:

+ Mụ hỡnh phỏt triển cộng đồng gắn với XĐGN với nội dung tăng cường thể chế và tạo điều kiện thuận lợi để hộ nghốo được tham gia vào tiến trỡnh thực hiện kế hoạch XĐGN của thụn, xó.

+ Mụ hỡnh tiết kiệm của Hội liờn hiệp phụ nữ trờn cơ sở giỳp hội viờn với tổ, nhúm hỗ trợ về hướng dẫn cỏch làm ăn, tớn dụng tiết kiệm.

+ Mụ hỡnh hỗ trợ thanh niờn nụng thụn XĐGN và đó hỡnh thành phong trào thanh niờn lập nghiệp, mụ hỡnh trang trại trẻ, doanh nghiệp trẻ, thanh niờn tỡnh nguyện đến vựng sõu, vựng xa... và rất nhiều mụ hỡnh hiệu quả khỏc.

Với kết quả tổng hợp của cỏc cơ chế, chớnh sỏch, mụ hỡnh XĐGN..., hằng năm tỷ lệ hộ nghốo giảm trờn 2%/năm; đời sống của nhiều vựng nụng thụn, vựng sõu vựng xa được cải thiện đỏng kể.

Từ những thành quả bước đầu của Việt Nam về XĐGN cú thể rỳt ra những kinh nghiệm sau:

- Một là, phải cú sự nhận thức đỳng đắn và sõu sắc quan điểm của Đảng,

chủ trương và chớnh sỏch của Nhà nước về XĐGN. Cụng tỏc XĐGN phải được xem là một bộ phận của chiến lược phỏt triển KT-XH của đất nước và từng địa phương. Từ đú, cú định hướng phự hợp trong chỉ đạo thực hiện, huy động sự đúng gúp của cộng đồng và khuyến khớch người nghốo phỏt huy tớnh chủ động, năng động, sỏng tạo tự vươn lờn thoỏt khỏi nghốo đúi. Cỏc mục tiờu XĐGN và hệ thống cơ chế chớnh sỏch phải đồng bộ, toàn diện và mang tớnh chiến lược:

Khụng chỉ tập trung nõng cao mức sống mà cũn bao gồm cả tạo cơ hội và hành lang phỏp lý để nõng cao dõn trớ, ý thức phỏp luật v.v.. Cơ chế chớnh sỏch khụng chỉ dừng lại ở chống đúi nghốo mà cũn ngăn chặn tỏi đúi nghốo.

- Hai là, XĐGN phải dựa trờn tăng trưởng kinh tế cao, bền vững và

kết hợp với cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội từ Trung ương đến địa phương, cơ sở. Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định là tiền đề giỳp XĐGN nhanh, toàn diện. Thực hiện XĐGN bền vững cần phải đảm bảo cỏc điều kiện cho người nghốo cú thể thụ hưởng cỏc thành tựu của phỏt triển. Do vậy, phải biết phối hợp đồng bộ giữa chương trỡnh XĐGN với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội khỏc, tạo mụi trường cho phỏt triển bền vững là giải phỏp hữu hiệu để tăng trưởng kinh tế và XĐGN.

- Ba là, cú giải phỏp thớch hợp để đa dạng húa việc huy động cỏc nguồn

lực, trước hết là chủ động phỏt huy nguồn lực tại chỗ, huy động nguồn lực của cộng đồng, kết hợp với sự hỗ trợ đầu tư của nhà nước; mở rộng hợp tỏc đầu tư quốc tế về kinh nghiệm, kỹ thuật, tài chớnh cho XĐGN. Khuyến khớch người dõn làm giàu chớnh đỏng để giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dõn cư, hỗ trợ người nghốo theo hướng “lỏ lành đựm lỏ rỏch”.

- Bốn là, phải thiết lập cỏc mụ hỡnh tổ chức bộ mỏy và cỏn bộ XĐGN, cơ

chế hoạt động và phối hợp đồng bộ giữa cỏc bộ ngành ở Trung ương, địa phương. Xõy dựng cơ chế về huy động, quản lý và sử dụng cỏc nguồn lực XĐGN phự hợp và hiệu quả.

- Năm là, phỏt huy vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc tổ

chức hội, đoàn thể quần chỳng triển khai thực hiện chương trỡnh. Thụng qua cỏc tổ chức đú để tuyờn truyền, vận động làm chuyển biến nhận thức và hành động đến từng hội viờn và nhõn dõn. Huy động nguồn lực, chuyển giao khoa học cụng nghệ, trao đổi kinh nghiệm, bảo lónh tớn chấp để người nghốo được vay vốn làm ăn, thực hiện chương trỡnh XĐGN.

lờn thoỏt nghốo thỡ hiệu quả XĐGN mới cao.

XĐGN ở Việt Nam hiện nay hỗ trợ theo hướng lụgớc nhu cầu nhưng trờn thực tế khụng thể đỏp ứng được như mong muốn nờn biện phỏp này phải cũn rất lõu nữa mới cú thể đạt được đỳng với ý nghĩa của nú; phương thức hỗ trợ dựng phương phỏp hành chớnh là phự hợp trong hoàn cảnh hiện nay [19, tr.34].

* Kinh nghiệm của Thái Lan:

Với hơn hai thập niên thực hiện XĐGN, Thái Lan đã đạt đợc kết quả đáng kể về giảm nghèo đói từ 59% năm 1962 đã giảm xuống còn 22% vào năm 1988.

Chơng trình XĐGN của Thái Lan những năm gần đây bao gồm việc cung cấp dịch vụ xã hội dới nhiều hình thức phong phú hớng tới mục đích nâng cao chất lợng cuộc sống cho tầng lớp nghèo. Các hình thức dịch vụ đã đợc áp dụng bao gồm:

- Phúc lợi cho những ngời khốn khó cùng trong xã hội, hình thức này dành cho những ngời rơi vào hồn cảnh nan giải không tự chủ đợc trong cuộc sống.

- Trợ giúp gia đình nhằm mục đích xây dựng và củng cố gia đình nh một đơn vị cơ bản của xã hội. Đối tợng của các hình thức này là các gia đình thiếu kỹ năng tự đảm bảo cuộc sống tối thiểu.

- Phúc lợi cho ngời có tuổi, bao gồm nhà cửa và các dịch vụ xã hội khác.

- Trợ giúp việc làm và cho vay vốn...

Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều nhà kinh tế, các hình thức nêu trên có ý nghĩa và thành tựu nhất định, nhng việc xem xét đánh giá kết quả của từng hình thức cha đợc

xem xét một cách thoả đáng. Mặt khác, xu hớng nghèo khổ ở Thái Lan cịn khá rõ rệt, sự bất bình đẳng và chênh lệch về thu nhập có xu hớng gia tăng. Ngời ta đã lớn tiếng báo động về tình trạng cha có sự quan tâm thoả đáng về chăm sóc, giáo dục và đi liền với nó là năng lực của thị trờng lao động. Gần đây, chính phủ Thái Lan có những thay đổi tích cực trong việc giải quyết các vấn đề trên [24, tr.17].

Tóm lại, nghèo đói là một vấn đề đang đặt ra cho tất

cả các nớc, trong đó bức xúc và nhức nhối hơn cả là ở các nớc đang phát triển, những nớc mà ta quen gọi là thế giới thứ ba. ở đây vừa phải giải quyết mục tiêu cơng bằng xã hội, hạn chế sự phân hố giàu nghèo, vừa phải tham gia vào cuộc tranh đua hội nhập vào kinh tế quốc tế và khu vực. Trong cuộc tranh đua đó thì vấn đề XĐGN là một vấn đề cần thiết để đảm bảo sự tăng trởng ổn định và bền vững.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w