Hỗ trợ và tạo năng lực cho người nghốo tự vươn lờn thoỏt nghốo

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 114 - 121)

vươn lờn thoỏt nghốo

Trớc hết, tuyên truyền cho mọi ngời dân nói chung và ngời nghèo nói riêng hiểu đợc vì sao phải XĐGN.

Ngời nghèo cần phải hiểu đợc rằng mỗi gia đình là một tế bào của xã hội. Một đất nớc có nhiều hộ nghèo sẽ là một đất nớc nghèo, một đất nớc nghèo sẽ là một đất nớc yếu, một đất nớc yếu thì rất dễ lệ thuộc về kinh tế, chính trị và trở thành nơ lệ của nớc khác.

Ngời nghèo cũng phải thấy đợc cái vịng luẩn quẩn của đói nghèo, từ đói nghèo do thiếu ăn sẽ sinh ra ốm đau bệnh tật, dẫn đến thất học, thiếu việc làm và lại trở về với đói nghèo. Chính vì vậy, ngời nghèo phải tìm mọi cách để thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn đó. Cần phải giải thích cho ngời nghèo thấy đợc rằng, nghèo đói khơng phải là xấu, nhng nếu không cố gắng thoát ra khỏi nghèo đói khi có điều kiện, ln có t tởng ỷ lại trơng chờ vào sự giúp đỡ của ngời khác, thì đó mới chính là một tội lỗi.

Ngời nghèo cũng cần hiểu rằng, chính vì nghèo đói, vì thiếu hiểu biết nên trong thời gian qua họ đã hủy hoại phần lớn môi trờng thiên nhiên, mơi trờng sống của chính bản thân họ. Cho nên, xố đói giảm nghèo là mục tiêu lớn, là nhiệm vụ của mọi quốc gia, nhng trớc hết phải là nhiệm vụ của chính những ngời nghèo tự vơn lên nắm bắt những cơ

hội, mà Nhà nước và các nhà tài trợ đã dành cho họ để thoát khỏi nghèo và vơn lên làm giàu.

Thứ hai, đào tạo nghề cho ngời nghèo.

Nếu khơng có nghề thì khơng biết cách làm ăn, đây là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra nghèo đói. Phần lớn ngời nghèo có trình độ văn hố thấp hầu nh khơng hoặc ít đợc đào tạo về nghề nghiệp và do những yếu kém về thể chất, hạn chế về vốn, về t liệu sản xuất. Hầu hết ngời nghèo đều thiếu kiến thức sản xuất kinh doanh, khơng biết làm gì và làm nh thế nào, khơng biết sử dụng hợp lý các nguồn lực và điều kiện sẵn có để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm... Do đó, trong chiến lược XHCN cần phải cú chương trỡnh đào tạo nghề cho ngời nghèo. Nội dung đào tạo cho ngời nghèo nên tập trung vào những vấn đề sau:

Kỹ thuật canh tác trên đồng ruộng, làm vờn, chăn nuôi với những tiến bộ kỹ thuật và điều kiện đang có trên thị trờng địa phơng để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất của ngời lao động.

Đào tạo các nghề có nhu cầu phát triển, đặc biệt là các phơng pháp sơ chế chế biến nông lâm sản và các loại nghề thủ công có trên địa bàn để ngời nghèo có cơ hội có thêm việc làm.

Hớng dẫn cách tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong khn khổ doanh nghiệp quy mơ gia đình, phù hợp với yêu cầu thị thờng.

Gợi ý cách thức hợp tác giữa các hộ nghèo với nhau hoặc với các hộ giàu mở mang ngành nghề sản xuất, kinh doanh dịch vụ.

+ Về hình thức đào tạo:

- Chú ý đào tạo tại chỗ tại các cơ sở đào tạo ngành nghề và đào tạo học nghề từ xã hội, thông qua hệ thống truyền thông đại chúng.

- Khuyến khích việc kết hợp hớng nghiệp dạy nghề, chuyển giao kiến thức về công nghệ phù hợp tại các trung tâm giao dịch đào tạo nghề của tỉnh, huyện, bản, u tiên mở các lớp cơ động phổ biến kiến thức và kinh nghiệm làm ăn tại các bản.

- Mở các lớp học của các hội kinh tế - kỹ thuật nghề nghiệp nh hội làm vờn, hội khoa học - kỹ thuật, tổ hợp...

- Khuyến khích các hộ gia đình trong bản có kinh nghiệm tổ chức và quản lý sản xuất tốt biết làm giàu từ sản xuất dịch vụ nhận đỡ đầu hớng dẫn cho ngời nghèo.

- Tỉnh, huyện nên tổ chức đợt giao lu gặp gỡ những cán bộ, học sinh, sinh viên là ngời địa phơng đang công tác tại địa phơng khác giúp đỡ ủng hộ vào quỹ xố đói giảm nghèo của tỉnh và quan trọng hơn là đóng góp kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, hoạt động kinh doanh, dịch vụ, xố đói giảm nghèo. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho tỉnh Xiờng Khoảng. Động viên các nhà doanh nghiệp có dự án đầu t để tạo thêm việc làm cho ngời nghèo.

Thứ ba, thực hiện tốt chính sách, phơng thức cho vay vốn đối với các hộ nghèo.

Vốn là một trong những điều kiện vật chất quan trọng cho xố đói giảm nghèo. Vì vậy, chính sách tạo vốn cho ngời nghèo phải tạo đợc động lực để vừa tăng đợc nguồn vốn vừa sử dụng có hiệu quả để các hộ nghèo, vùng nghèo phát triển sản xuất, nâng cao mức sống của những hộ nghèo.

Tín dụng cho ngời nghèo phải thể hiện rõ tính u đãi của nó dành cho ngời nghèo nh vay vốn lãi suất thấp, vay không cần thế chấp, nhng đồng thời cũng phải nhận thức rằng, đây không phải là tiền cứu trợ nhân đạo.

Trong cơ chế thị trờng, hiện nay ta cần phải xây dựng một cơ chế tín dụng thế nào để vẫn đảm bảo sự hỗ trợ của xã hội, vừa kích thích ngời nghèo tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Phát triển quỹ cho vay đối với các hộ nông dân của ngân hàng nông nghiệp (ngân hàng khuyến nông). Đây là kênh chủ yếu đóng vai trị chủ lực chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn huy động cho vay. Đó cũng là hình thức giúp đỡ trực tiếp của Nhà nớc đối với nông dân - nông nghiệp và nông thôn, là sự u đãi so với các hình thức khác trong nơng thơn.

Kích thích các hình thức tín dụng hợp tác xã tự nguyện của nơng dân. Vì nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất kinh doanh của các hộ nơng dân nói chung và hộ nơng dân nghèo vùng nơng thơn nói riêng là rất lớn, trong khi đó ở vùng nơng thơn tuy cịn khó khăn, nhng khơng phải khụng có các hộ giàu, hộ khá, hộ có những nguồn vốn tạm

thời hoặc tích luỹ. Do vậy, cần có sự hớng dẫn cụ thể, chi tiết để huy động nguồn vốn này dới hình thức tín dụng tự nguyện nhằm góp phần đáp ứng một tỷ lệ nhất định nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo.

Tích cực phát huy tiết kiệm tại chỗ là hết sức quan trọng. Một mặt nâng cao khả năng tài chính, trình độ làm ăn của ngời nghèo lên, mặt khác đảm bảo khả năng hoàn trả vốn ngân hàng. Về lâu dài, tiết kiệm tại chỗ sẽ giúp cho ngời nghèo vợt qua cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói. Muốn thực hiện tiết kiệm tại chỗ thì ngời nghèo phải làm ăn có hiệu quả.

Về mơ hình cho vay vốn luân chuyển: Thực chất của mơ hình này là việc cho vay trên cơ sở luân chuyển, số vốn hoàn trả từ ngời này đợc chuyển cho ngời khác, không giới hạn về nội dung vay và cũng không cần phải thế chấp.

Mơ hình cho vay dới hình thức các tổ chức hiệp hội là cơ quan chịu trách nhiệm chủ yếu trong sử dụng các nguồn vốn theo dự án. Còn ngân hàng là cơ quan phối hợp có trách nhiệm quản lý, hỗ trợ tín dụng cho các hoạt động tăng thu nhập theo các chơng trình dự án đã đợc duyệt.

Ngồi ra tỉnh cần có chính sách trợ giúp vốn, gạo, giống lúa, giống ngô, con giống cho nông dân nghèo nhất, ở vùng sâu, vùng xa, để họ có vốn khai hoang đất ruộng, đất vờn, phát triển chăn nuụi, sản xuất tăng thu nhập nhằm xố đói giảm nghèo.

Thứ t, tạo điều kiện cho ngời nghèo tiếp cận nhiều hơn với đất đai.

Đất là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao sản lợng nông nghiệp bình quân đầu ngời. Ở tỉnh Xiờng Khoảng, phần lớn đất nông nghiệp chỉ trồng đợc 1 vụ/năm. Với diện tích đất nơng nghiệp nh vậy cùng khu vực công nghiệp và dịch vụ khơng phát triển đã dẫn đến tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng ảnh hởng rất lớn đến cơng cuộc xố đói giảm nghèo và gây ra nhiều tệ nạn xã hội khác. Cho nên, những giải pháp quản lý và sử dụng đất đai của tỉnh trong thời gian tới là:

- Quy hoạch và sử dụng đất đai có hiệu quả. Điều chỉnh thu hồi đất không sử dụng để giao cho hộ nghèo thiếu đất. Đây là giải pháp quan trọng góp phần thực hiện cơng tác xố đói giảm nghèo ở tỉnh Xiờng Khoảng.

- Trong khi cha có điều kiện để phát triển ngành nghề phụ, thì cần có biện pháp tổ chức khai hoang, phục hố diện tích đất cha sử dụng của tỉnh để tăng thêm quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp.

- Vận động hộ nông dân nghèo thiếu đất di chuyển định c ở vùng đất mới, nhng cần nghiên cứu kỹ vùng sắp khai hoang và có các biện pháp hớng dẫn kỹ thuật canh tác phù hợp và hỗ trợ các hộ đi khai hoang về t liệu sản xuất để tạo việc làm cho các hộ này, giúp các hộ ổn định cuộc sống bám đất, phỏt triển làng mới.

Thứ năm, tạo điều kiện cho các hộ nghèo biết cách làm ăn thông qua hệ thống khuyến nông.

áp dụng các biện pháp kỹ thuật không những có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao sản lợng và năng suất nông nghiệp mà còn là một hớng đi cơ bản để cải tạo nông

nghiệp tự cấp, tự túc thành một nền nơng nghiệp cơ khí hiện đại, năng suất cao, mang tính sản xuất hàng hoá rộng rãi và cũng là cơ sở để tận dụng triệt đề tiềm năng đất đai, mặt nớc, con ngời. ở tỉnh Xiờng Khoảng trong điều kiện hiện nay, hệ thống khuyến nơng có vai trị quan trọng trong việc đa các kiến thức khoa học kỹ thuật đến với ngời nơng dân. Nhờ đó, ngời nơng dân nắm đợc các thơng tin về vấn đề giá cả, nhu cầu thị trờng, thị hiếu của ngời tiêu dùng; các thông tin về giống cây trồng, vật ni, phân bón, phơng pháp sản xuất và vấn đề tới tiêu để đa ra các quyết định tối u về sử dụng các yếu tố sản xuất, các giải pháp cho công tác khuyến nông trong thời gian tới nh:

- Triển khai các dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y ở từng thơn xóm.

- Dự báo nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm mà tỉnh có thế mạnh.

- Nghiên cứu và thuần dỡng giống cây trồng, vật ni có năng suất cao.

- Nghiên cứu hệ thống đất canh tác để thiết lập quá trình sản xuất có hiệu quả với từng loại cây trồng khác nhau để hỗ trợ nông dân lựa chọn.

- Hệ thống thơng tin khuyến nơng cần thể hiện tính đa dạng, thuận lợi hơn nữa, không chỉ truyền qua các ph- ơng tiện thơng tin đại chúng nh đài, báo, truyền hình, các lớp tập huấn cho cán bộ cơ sở mà còn qua các tổ chức Mặt trận xõy dựng đất nước và cỏc đoàn thể nh: Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên... Cung cấp các phơng tiện cho ngời nghèo tiếp cận

với thơng tin, trang bị loa phóng thanh cơng cộng đến từng thơn xóm và các chơng trình phát thanh riêng của huyện.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 114 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w