Thứ nhất, tăng thu nhập cho ngời nghèo, vùng nghèo: Khi
đánh giá vấn đề nghèo đói, các tổ chức quốc tế cũng nh các nớc khác nhau lựa chọn phơng pháp và chỉ tiêu đánh giá cơ bản giống nhau. Song cách xác định và mức độ cụ thể có những khía cạnh khác nhau.
Để làm căn cứ tính tốn mức nghèo đói ngời ta đều thống nhất dựa vào hai loại chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu chính: Thu nhập bình qn ngời/tháng hoặc năm và đợc đo bằng chỉ tiêu giá trị hoặc hiện vật quy đổi.
- Chỉ tiêu phụ: Dinh dỡng bữa ăn, nhà ở, mặc, y tế, giáo dục và các điều kiện đi lại.
Nh vậy, tăng thu nhập cho đối tợng nghèo là nội dung cần đợc quan tâm nhất đối với công tác XĐGN.
Phần lớn ngời nghèo ở các nớc đang phát triển phụ thuộc vào thu nhập từ sức lao động, từ công việc trên mảnh đất của họ, từ tiền lơng hay từ những hình thức lao động khác. Tình trạng thiếu việc làm và năng suất lao động thấp dẫn đến thu nhập của ngời lao động thấp là khá phổ biến đối với ngời nghèo. Vì vậy, để tăng thu nhập cho ngời nghèo phải có giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất.... để hỗ trợ tăng năng suất lao động và tạo việc làm cho ngời nghèo là cơ bản nhất.
Thứ hai, tăng khả năng tiếp cận các nguồn lực phát triển đối với ngời nghèo, vùng nghèo
- Phần lớn ngời nghèo tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn, nhất là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Những nơi này thờng xa các trung tâm kinh tế và dịch vụ xã hội. Hệ thống cơ sở hạ tầng thiếu và yếu hơn so với những vùng khác. Phổ biến là tình trạng thiếu điện, thiếu nớc tới, nớc sinh hoạt, thiếu thông tin, thiếu chợ đầu mối, giao thơng đi lại khó khăn vv... Do đó, năng suất lao động thấp, trong khi đó giá cả của sản phẩm do ngời sản xuất bán ra lại rẻ do vận chuyển khó khăn. Cơ hội tự vơn lên của ngời nghèo ở những
vùng này lại càng khó khăn hơn. Điều đó cho thấy rằng, Nhà nớc phải tích cực đầu t cơ sở hạ tầng cho vùng nghèo, tạo điều kiện cho ngời nghèo đợc tiếp cận hệ thống cơ sở hạ tầng tốt hơn là một nội dung quan trọng trong công tác XĐGN, nhất là ở CHDCND Lào hiện nay.
- Nghèo thờng gắn liền với dân trí thấp, do nghèo mà khơng có điều kiện đầu t cho con cái học hành. Dân trí thấp thì khơng có khả năng để tiếp thu tiến bộ của khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất và khơng có khả năng tiếp cận với những tiến bộ văn minh của nhân loại nên dẫn đến nghèo về mọi mặt (kinh tế và tinh thần, chính trị). Vì vậy, để giảm nghèo cần phải nâng cao trình độ dân trí, nâng cao sự hiểu biết cho ngời nghèo là giải pháp có tính chiến lợc lâu dài.
- Một nội dung quan trọng nữa của công tác XĐGN là phải tạo điều kiện để giúp ngời nghèo tiếp cận có hiệu quả với các dịch vụ y tế, dịch vụ tài chính, tín dụng và tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, vv...
Hỗ trợ ngời nghèo về y tế để họ có điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt hơn, hạn chế đợc bệnh tật, từ đó có điều kiện tái sản xuất sức lao động, đây là yếu tố quan trọng để tăng trởng về phát triển.
Ngời nghèo là những ngời có thu nhập thấp nên những lao động nghèo thờng thiếu vốn để kinh doanh, thiếu kinh nghiệm sản xuất, thiếu thông tin thị trờng và thiếu kiến thức về khoa học công nghệ. Do vậy, hoạt động XĐGN phải hỗ
trợ cho ngời nghèo có đợc sự tiếp cận tốt hơn những yếu tố trên.
Thứ ba, xố đói giảm nghèo trớc hết phải u tiên các đối tợng chính sách, vùng căn cứ kháng chiến
ở CHDCND Lào, trong những năm đổi mới nền kinh tế đã có bớc phát triển vợt bậc, đời sống của đa số dân c đợc cải thiện, công tác XĐGN đã thu đợc những thành tựu đáng kể. Tuy vậy, mức sống của ngời dân vẫn cịn thấp, phân hố thu nhập có xu hớng tăng lên, một bộ phận khá lớn dân c vẫn cịn sống nghèo đói. Trong đó có vùng cách mạng, vùng dân tộc ít ngời và nhiều hộ gia đình có nhiều đóng góp cho cách mạng vẫn chịu nhiều thiệt thịi trong hồ nhập cộng đồng và không đủ sức tiếp nhận những thành quả do công cuộc đổi mới mang lại. Những giải pháp XĐGN tập trung cho đối tợng này vừa là yêu cầu cấp thiết đối với mục tiêu phát triển bền vững, vừa mang tính nhân văn sâu sắc.
Thứ t, xố đói giảm nghèo phải mang tính bền vững:
Trong thực tiễn XĐGN có tình trạng khá phổ biến là có rất nhiều hộ gia đình sau khi thốt nghèo một thời gian, do nhiều nguyên nhân khác nhau nh: gặp rủi ro trong kinh doanh, ốm đau, do tác động của phân hoá giàu - nghèo trong quá trình phát triển, vv... lại trở thành những hộ nghèo (cũn gọi là tỏi nghốo).
Vì vậy, nhiệm vụ của cơng tác xố đói giảm nghèo không chỉ hỗ trợ để ngời nghèo sinh tồn và vợt qua ngỡng nghèo một cách thụ động mà phải có giải pháp tích cực để
bản thân ngời nghèo chủ động tự vơn lên thoát nghèo vững chắc tiến tới trở thành hộ khá, hộ giàu.