Hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 72 - 79)

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc công tác XĐGN ở tỉnh Xiờng Khoảng cịn có một số tồn tại yếu kém cần phải khắc phục, đó là:

- Về t tởng, nhận thức:

Đối với các cấp, các ngành và đoàn thể cha nhận thức đầy đủ và sâu sắc chơng trình mục tiêu xố đói giảm nghèo, cha thể hiện việc năng động, sáng tạo trong điều hành, vận động cha đến nơi đến chối, cha cú sự phối hợp đồng bộ mà mạnh ai nấy làm, cha sâu sát cầm tay chỉ dẫn cụ thể. Cha đề ra đợc biện pháp phù hợp cho từng nơi, từng vùng, từng đối tợng để có cách khắc phục kịp thời và cha huy động khai thác tốt đa tiềm năng của địa phơng và các nguồn lực khác cho cơng tác XĐGN. Cha phân cơng cán bộ có năng lực theo dõi diễn biến tình hình đói nghèo để phản ánh cho Đảng, chính quyền và hớng dẫn cho ngời nghèo cách làm ăn mới, cha có giải pháp mạnh để xố nhanh đói nghèo, ngăn chặn tái nghèo.

Vai trị của các ban ngành, đồn thể ở cơ sở cha đợc phát huy, sự phối hợp cha đồng bộ, thiếu chặt chẽ. Hoạt động của Ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo các cấp cịn rời rạc, lúng túng. Cha có cán bộ chuyên trách giúp việc nên

theo dõi nắm thơng tin thiếu chính xác; việc hớng dẫn kỹ thuật và kinh nghiệm làm ăn, hớng dẫn xây dựng phơng án và xét duyệt phơng án vợt nghèo, kiểm tra đôn đốc, sơ kết đánh giá hiệu quả, nhân điển hình tiên tiến cha th- ờng xuyên, kịp thời.

Cơng tác giáo dục - chính trị t tởng cha đợc tiến hành một cách sâu rộng, liên tục. Một bộ phận cán bộ, nhân dân cha nhận thức một cách đầy đủ về ý nghĩa, tầm quan trọng của cơng tác XĐGN; cha thể hiện tính chủ động, sáng tạo và quyết tâm cao trong việc tự XĐGN. Thậm chí ở nhiều nơi vẫn cịn tình trạng bao cấp, trơng chờ sự giúp đỡ của Nhà nớc, của cộng đồng.

Đối với ngời nghèo vừa nhận thức thấp vừa bảo thủ trì trệ, vừa duy trì tập quán lạc hậu và nặng t tởng ỷ lại vào Nhà nớc. Quan niệm nghèo đói là việc bình thờng nên rất đơn giản trong suy nghĩ, nhất là khơng có kế hoạch trong sản xuất, tiêu dùng và sinh đẻ, chỉ biết trớc mắt, cha nghĩ lâu dài, đồng thời mang nặng t tởng cộng đồng, ngại khó, thiếu tinh thần tự lực cánh sinh, chậm tiếp thu khoa học kỹ thuật mới.

Một số cơ sở của huyện, bản cũng nh một số hộ gia đình nghèo có t tởng muốn nghèo để đợc hởng chế độ trợ cấp u đãi của Đảng và Nhà nớc. Cuộc sống của đồng bào dân tộc ít ngời vẫn cịn đơn giản, tạm bợ, một số cơng trình kết cấu hạ tầng đã đợc xây dựng nhng sử dụng cha đạt hiệu quả, không biết bảo quản nên h hỏng rất nhanh. Thời gian sử dụng lao động cịn lãng phí, tình trạng đi muộn về sớm cịn

rất phổ biến. Trong sản xuất và đời sống còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nhất là lĩnh vực nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.

- Về lĩnh vực đầu t:

Trong những năm qua, Xiờng Khoảng đã đợc đầu t nguồn vốn của các chơng trình bằng nhiều dự án, đã làm thay đổi diện mạo của tỉnh, phát triển kinh tế - xã hội và góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh. Nhng hiệu quả thực tế so với kinh phí đợc đầu t thì cịn nhiều hạn chế, có chỗ, có lĩnh vực đầu t cha thật sự sát thực tế cho ngời nghèo và xã nghèo. Cha lồng ghép chặt chẽ chơng trình xố đói giảm nghèo với các chơng trình kinh tế - xã hội khác. Nguồn lực đầu t cho chơng trình XĐGN cịn hạn chế, cha đồng bộ, manh mún, thiếu trọng tâm, trọng điểm; chủ yếu dựa vào hoạt động tín dụng của ngân hàng khuyến nông.

Việc tranh thủ nguồn vốn trong nội bộ và của các tổ chức quốc tế cha nhiều, còn nặng vào ngân sách của Nhà n- ớc. Ở cơ sở t tởng bao cấp, trơng chờ, ỷ lại vào Nhà nớc cịn khá phổ biến trong quần chúng nhân dân, nhất là các hộ đói nghèo và cả trong đội ngũ cán bộ. Một số hộ nghèo cha đợc tiếp cận nguồn vốn tín dụng u đãi bởi công tác cho vay cha đúng đối tợng, năng lực tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng của ngời nghèo nông thôn là rất hạn hẹp. Đối với ngời nghèo đ- ợc vay vốn thì đa phần lại sử dụng vốn tín dụng kém hiệu quả, thậm chí khơng có điều kiện trả nợ đợc làm cho hộ nghèo càng thêm nghèo. Nhìn chung, vốn đợc vay rất ít, trong khi đó phơng thức vay trả còn rườm rà bất hợp lý, làm

giảm tính hiệu quả của chính sách. Mặc dù ở Lào đã có nhiều chiến lợc để tăng trởng và XĐGN quốc gia, nhng trong tổ chức thực hiện cha có cơ quan chỉ đạo từ trung ơng và địa phơng. Đến tháng 7 năm 2006, Nhà nớc mới quyết định thành lập Ban chỉ đạo phát triển nông thơn và giải quyết sự nghèo đói ở Trung ơng. Tuy vậy, việc thực hiện thành công hay thất bại của cụng cuộc XĐGN lại phụ thuộc quan trọng vào chính quyền địa phơng. Nhng hầu hết cỏc địa phơng trong tỉnh đều cú ít cỏn bộ đỏp ứng được yờu cầu. Trong khi đó văn bản hớng dẫn rất nhiều, đơi khi lại chồng chéo, gây khó khăn trong việc tiếp thu, thấu hiểu và thực hiện chính sách XĐGN. Đời sống của hộ nghèo cịn chậm đợc cải thiện, có một bộ phận thốt khỏi nghèo nhng cha bền vững. Việc đánh giá, ớc lợng cịn cha thực tế, thiếu chính xác, làm cho việc đề ra dự án cha phù hợp với thực tế.

Về chính sách giao đất, giao rừng cho nhân dân quản lý mặc dù đã tổ chức thực hiện rộng khắp địa bàn, nhng cha gắn với định canh, định c và chấm dứt nạn chặt phá rừng làm nơng rẫy trồng lúa. Do vậy, tình trạng du canh và quảng canh ở một số huyện còn khá phổ biến dẫn đến tàn phá rừng, làm suy kiệt tài nguyờn đất, nguồn nớc, ảnh hưởng xấu đến khí hậu, thời tiết và cỏc nguồn lợi tự nhiên khỏc nên dẫn đến thiờn tai lũ lụt, lũ quét, gây thiệt hại nghiêm trọng về ng- ời và của cải vật chất.

Vấn đề an ninh trật tự ở một số vùng cha đợc giải quyết một cách triệt để, tệ nạn xã hội vẫn gây nhiều bức

xúc; giá cả hàng hoá và dịch vụ biến động đã gây ảnh hởng nhất định đến đời sống của nhân dân.

Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác XĐGN nêu trên là do:

- Trớc hết thuộc về mặt nhận thức và tổ chức thực hiện. Một số chính quyền địa phơng cha quan tâm đến công tác tuyên truyền, vận động nhõn dõn còn hạn chế về nội dung và hình thức nên cha thực sự đi vào quần chúng, nhất là ở vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa. Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay XĐGN của chính quyền địa phơng, các tổ chức, đồn thể chính trị - xã hội cịn thiếu sự phối hợp. Do vây, tình trạng phát sinh việc bình xét các hộ nghèo của chính quyền địa phơng thiếu chính xác và khơng cơng bằng, đối tợng được vay vốn XĐGN không thuộc diện hộ nghèo, làm giảm hiệu quả của chính sách cấp bù lãi suất cho hộ nghèo. Chính quyền địa phơng cịn tâm lý e ngại các hộ nghèo vay khơng biết sử dụng vốn có hiệu quả, khơng có tài sản thế chấp, ngời nghèo thờng phải dựa vào các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp, cho nên đã làm giảm khả năng trả vốn. Một mặt đó xuất hiện tệ tham nhũng của chính quyền địa phơng xuất phát từ những lợi ích đạt đợc từ việc xét và đa vào danh sách đợc vay vốn cho những đối tợng không phải là ngời nghèo mà thờng là những ngời khá giả và giàu có vay vốn. Mặt khác, do bệnh thành tích nờn số liệu báo cáo tỷ lệ nghèo đói ở các địa phơng thờng thấp hơn so với thực tế.

- Việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, nhất là việc chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng vẫn cha

phá đợc thế độc canh. Đồng bào cịn sống chủ yếu từ nghề nơng mang tính tự cung, tự cấp, sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào thời tiết. Trong khi đó trình độ học vấn của người dõn cịn thấp, khơng có khả năng nhận thức, thay đổi tập quán canh tác, học tập kinh nghiệm, ít áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, còn bảo thủ. Mặc dù nền kinh tế hàng hố ở nơi đó cũng đã phát triển, tạo điều kiện cho việc đa dạng hoá cỏc loại hỡnh sản xuất, song hàng hoá làm ra thờng kém về số lợng và chất lợng, dẫn đến khó khăn trong việc lu thơng và tiêu thụ sản phẩm.

- Đa số ngời nghèo sống ở nông thôn và vùng sâu, vùng xa với trình độ văn hố thấp, ít giao tiếp, tình trạng mù chữ cũn phổ biến, do đó ngời nghèo rất khó khăn trong việc tiếp cận thơng tin thị trờng. Đa số ngời nghèo khơng có khả năng tự tổ chức sản xuất, cũng nh khơng có kế hoạch sản xuất cụ thể, nhiều khi sản xuất kinh doanh thua lỗ và cuối cùng sẽ làm cho họ càng nghèo hơn.

- Năng lực, trình độ của chính quyền địa phơng, nhất là ở bản và cụm bản cịn hạn chế và khơng đồng đều. Một số cán bộ bản cha thông thạo về viết, đọc và nghe tiếng phổ thông, các chế độ đối với các bộ thờng trực ở vùng đặc biệt khó khăn cha đợc giải quyết thoả đáng nên việc thực hiện chính sách cha đạt hiệu quả cao. Một số dự án liên quan đến công tác XĐGN nh: dự án xây dựng cơ sở hạ tầng bản làng nghèo, dự án về định canh, định c, hỗ trợ đồng bào về đời sống, tạo cơ hội cho con cái hộ nghèo đợc đào tạo nghề, có cơng ăn việc làm, chăm sóc sức khỏe... đợc thực hiện thiếu

cơ sở pháp lý, biết vậy nhng vẫn phải làm nếu khơng thì ngời nghèo sẽ khơng thể tiếp cận các chính sách đó. Việc thực hiện chơng trình XĐGN cha có hiệu quả cao, các giải pháp khắc phục nguyên nhân đói nghèo cho các hộ nghèo vẫn cha mang tính bền vững. Các hộ đã thốt nghèo vẫn cha vững chắc có thể trở lại nghèo đói bất cứ lỳc nào.

Những tồn tại yếu kém nêu trên thể hiện cơng tác xố đói giảm nghèo ở tỉnh Xiờng Khoảng trong thời gian qua đạt hiệu quả cha cao, cha tơng xứng với tiềm năng và công sức đã đầu t. Do vậy, những vấn đề cấp thiết đang đặt ra cần phải giải quyết trong công tác XĐGN ở Xiờng Khoảng thời gian tới là:

- Việc giao quyền sử dụng đất cho dân quản lý và sử dụng cịn chậm. Tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai ở một số địa phơng cha đợc giải quyết đến nơi đến chốn; việc nông dân nghèo phải cầm cố, sang nhợng ruộng đất làm cho nhiều hộ thiếu hoặc khơng có ruộng đất để sản xuất phải đi làm thuê xảy ra ở nhiều nơi ngày càng nhiều.

- Sản xuất nơng nghiệp cịn lệ thuộc vào thiên nhiên. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni cịn chậm. Năng suất, chất lợng, sản phẩm và khả năng cạnh tranh kém, tỷ suất nơng sản hàng hố thấp, cha tạo đợc những sản phẩm chủ lực để phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Chăn ni cịn manh mún, việc khoán bảo vệ rừng hiệu quả cha cao. Công nghiệp chế biến nông, lâm kém phát triển.

- Những năm gần đây, Nhà nớc, các đoàn thể, các ngành chức năng và nhân dân có nhiều cố gắng trong việc giải quyết vốn, chuyển giao và ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, nhng kết quả đạt đợc vẫn còn thấp so với yêu cầu. Mặt khác, vốn và kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm làm ăn vẫn còn là những yêu cầu bức xúc nhất của ngời nghèo. Trong đó đáng chú ý là nguồn vốn đầu t cha đáp ứng yêu cầu vay để sản xuất cho ngời nghèo (chủ yếu là vốn ngắn hạn, thủ tục vay còn phiền hà). Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, nh hớng dẫn kiến thức và kinh nghiệm làm ăn, chuyển giao giống mới về cây trồng vật nuôi, kỹ thuật đánh bắt khai thác nuôi trồng thuỷ sản... còn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh xiêng khoảng nước CHDCND lào hiện nay (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w