Thiết kế mẫu

Một phần của tài liệu định vị dòng sản phẩm sữa bột cho trẻ từ 4 đến 6 tuổi của dutch lady tại thị trường nha trang (Trang 99 - 100)

B. CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU

2.3.6 Thiết kế mẫu

Có 2 phƣơng pháp chọn mẫu là chọn mẫu xác suất và phi xác suất. Mỗi phƣơng pháp có những cách lấy mẫu khác nhau, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.4: Các phƣơng pháp chọn mẫu Phƣơng pháp chọn mẫu

xác suất.

Phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất.

- Ngẫu nhiên đơn giản - Thuận tiện.

- Hệ thống - Phán đoán.

- Phân tầng Phát triển mầm.

- Theo nhóm - Quota

- Phƣơng pháp chọn mẫu xác suất là phƣơng pháp chọn mẫu mà nhà nghiên cứu biết trƣớc đƣợc xác suất tham gia vào mẫu của phần tử. Lấy mẫu theo phƣơng pháp này phải gắn chặt với hệ thống danh sách chính xác, không cho phép lựa chọn tùy tiện và tuân theo quy luật toán. Tuy nhiên, thực tế khó có danh sách đầy đủ và khó thực hiện khi tổng thể lớn. Khi lấy mẫu xác suất thì các thông số của nó có thể dùng để ƣớc lƣợng hoặc kiểm nghiệm thông số tổng thể.

- Phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất là phƣơng pháp chọn các phần tử tham gia mẫu không theo quy luật ngẫu nhiên. Khi lấy mẫu theo phƣơng pháp này nhà nghiên cứu chọn mẫu theo danh sách chủ quan của mình theo sự thuận tiện, phán đoán. Thuận lợi của phƣơng pháp này là tiết kiệm thời gian và chi phí. Nhƣợc điểm là kết quả thu đƣợc không thể phóng lên tổng thể. Vì vậy khi tiến hành lấy mẫu phi xác suất thì việc diễn dịch cần phải thận trọng hơn. Vì thời gian và chi phí có hạn nên đề tài này em chọn mẫu theo phƣơng pháp phi xác suất Quota với số lƣợng mẫu dự kiến là 100. Đây là phƣơng pháp chọn mẫu phổ biến nhất trong các nghiên cứu tƣơng tự. Thế nên kết quả của phƣơng pháp này chỉ mang tính tƣơng đối và độ tin cậy không cao.

Một phần của tài liệu định vị dòng sản phẩm sữa bột cho trẻ từ 4 đến 6 tuổi của dutch lady tại thị trường nha trang (Trang 99 - 100)