Thực trạng thực hiện kế hoạch thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội quận ba đình (Trang 50 - 62)

3.2.2.1 Quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

Quản lý đối tượng tham gia là một trong những nghiệp vụ quan trọng của công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội, đây chính là cơ sở hình thành nên nguồn thu cho quỹ BHXH. Việc thực hiện tốt công tác quản lý đối tượng tham gia chính là góp phần thực hiện quyền lợi chính đáng của người lao động; làm cơ sở giải quyết các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật lao động và luật BHXH; góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia từ đó thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi che phủ của BHXH. Với chính sách mở rộng đối tượng thuộc diện tham gia BHXH thì việc quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ngày càng trở nên phức tạp hơn.

Bằng việc thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN sâu rộng đến người dân và các đơn vị SDLĐ nên việc tham gia BHXH đã tăng lên đáng kể. Qua bảng số liệu sau đây, ta có thể nhận thấy sự biến động về tình hình tham gia BHXH tại quận Ba Đình như sau:

Bảng 3.1: Số lao động và đơn vị tham gia BHXH tại BHXH quận Ba Đình 2015-2020 Chỉ tiêu Năm Số đơn vị (đv) Số lao động (người)

Lượng tăng giảm tuyệt đối Số đơn vị

(đv)

Số lao động (người)

2016 4.471 95,774 577 5.0372017 6.124 97.598 1.653 1.824 2017 6.124 97.598 1.653 1.824 2018 6.960 102.096 836 4.498 2019 7.681 119.311 721 17.215 2020 8.288 137.170 607 17.859 (Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

Biểu đồ 3.1: Mối quan hệ giữa số lao động và số đơn vị SDLD tham gia

BHXH bắt buộc tại quận Ba Đình giai đoạn 2015 – 2020

(Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

Có thể thấy số đối tượng và số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH quận Ba Đình đã có sự biến động rõ rệt, từ 3.894 đơn vị với 90.737 người lao động năm 2015 đã lên tới 8.288 đơn vị với 137.170 người lao động năm 2020.

Để có kết quả như trên là do quận Ba Đình đã có nhiều biện pháp nhằm thu hút các doanh nghiệp đến đầu tư và phát triển trên địa bàn, ngồi ra BHXH quận đã có những biện pháp phổ biến, thơng tin, tun truyền tích cực về BHXH làm thay đổi nhận thức của chủ doanh nghiệp, công tác đốc thúc được thực hiện nghiêm túc và hiệu quả.

Người lao động

Trên cơ sở thực hiện Luật BHXH, cơ quan BHXH quận Ba Đình đã tiến hành phân chia quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thành 9 loại hình đơn vị đó là: Doanh nghiệp Nhà nước; Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Doanh nghiệp ngồi quốc doanh; Hành chính sự nghiệp, Đảng, Đồn thể; ngồi cơng lập; Hợp tác xã; Xã, phường; Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác và đối tượng khác (chỉ tham gia BHXH). Tình hình tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Ba Đình được phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.2: Số lao động theo loại hình tham gia BHXH bắt buộc tại quận Ba

Đơn vị: Người T T Năm Loại hình 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1. Doanh nghiệp NN 15,731 14,206 13,496 12,171 11,548 10,830 2. DN có vốn đầu tư nước ngồi 2,720 3,062 3,264 3,543 4,787 5,194 3. DN ngoài quốc doanh 49,861 55,027 58,823 63,907 80,361 98,806 4. HCSN, đảng, đoàn thể 21,591 22,532 21,026 21,314 21,140 20,976 5. Ngồi cơng lập 402 444 469 457 478 451 6. Hợp tác xã 57 26 24 26 25 31 7. Xã, phường 271 268 267 269 268 243 8. Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 86 129 144 180 212 190 9. Đối tượng khác 18 80 85 229 492 449 Tổng 90,737 95,774 97,598 102,096 119,311 137,170 (Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

Qua bảng số liệu ta thấy số lao động tham gia BHXH bắt buộc của quận Ba Đình tăng đều qua các năm với số lượng tăng đáng kể. Với số lao động tham gia năm 2015 là 90,737 người thì đến năm 2020 đã tăng lên là 137,170 người, tức là đã tăng thêm 46,433 người, tương ứng với 51,1 %.

Thực tế có sự biến động trên là do số lao động của loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh năm 2020 tăng đột biến, cụ thể năm 2015 là 49,861 người thì đến năm 2020 đã là 98,806 người, tăng 48.945 người tương ứng với 98,1% trong vịng 6 năm.

Ngồi ra, loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng có lượng tăng đáng kể, cụ thể năm 2015 là 2,720 người, năm 2020 là 5,194 người, tăng 2.474 người, tương ứng với tăng 90.1% so với năm 2015. Các loại hình cịn lại có sự biến động trong 6 năm với lượng khơng đáng kể.

Điều này là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

- Số lượng đơn vị đóng trên địa bàn quận tăng lên dẫn đến số lao động tuyển dụng vào làm việc tăng lên. Trong đó, số lao động tham gia BHXH bắt buộc chiếm đa số.

- Số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc ngày càng được mở rộng do nhiều văn bản quy định của pháp luật mới được ban hành trong đó quy định thêm

nhiều loại hình tổ chức, doanh nghiệp, người lao động thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc như loại hình Nghiên cứu sinh, loại hình Xuất khẩu lao động, đặc biệt là người nước ngồi trong độ tuổi lao động có chứng chỉ hành nghề và ký kết hợp đồng lao động từ đủ một năm trở lên với các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc gia tăng số lao động tham gia BHXH bắt buộc.

Người sử dụng lao động

NSDLĐ tham gia BHXH bắt buộc trên địa bàn quận Ba Đình được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.3: Số đơn vị theo loại hình tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH quận

Ba Đình 2015-2020 T T Năm Loại hình Số đơn vị (đv) 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1. Doanh nghiệp NN 78 72 105 106 102 99

2. DN có vốn đầu tư nước ngồi 271 302 443 457 509 532

3. DN ngoài quốc doanh 3,04

5 3,57 0 4,94 4 5,68 6 6,24 3 6,757 4. HCSN, đảng, đoàn thể 407 416 474 479 476 491 5. Ngồi cơng lập 37 34 44 48 55 57 6. Hợp tác xã 5 3 5 6 6 8 7. Xã, phường 14 28 14 14 14 14 8. Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 19 30 45 57 61 66 9. Đối tượng khác 18 16 50 107 215 264 Tổng 3.89 4 4.47 1 6.12 4 6.96 0 7.68 1 8.288 (Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

Biểu đồ 3.2 Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình giai đoạn từ 2015-2020

(Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

Từ bảng số liệu trên ta thấy:

đơn vị, tăng thêm 577 đơn vị, tương ứng với tăng 14,8%

- Từ 2016 – 2017: Số đơn vị năm 2016 là 4.471 đơn vị, năm 2017 là 6.124 đơn vị, tăng thêm 1.653 đơn vị, tương ứng với tăng 26,9%

- Từ 2017 – 2018: Số đơn vị năm 2017 là 6.124 đơn vị, năm 2018 là 6.960 đơn vị, tăng thêm 836 đơn vị, tương ứng với tăng 13,7%

- Từ 2018 – 2019: Số đơn vị năm 2018 là 6.960 đơn vị, năm 2019 là 7.681 đơn vị, tăng thêm 721 đơn vị, tương ứng với tăng 10,3%

- Từ 2019 – 2020: Số đơn vị năm 2019 là 7.681 đơn vị, năm 2020 là 8.288 đơn vị, tăng thêm 607 đơn vị, tương ứng với tăng 7,9%

+ Trong đó, số đơn vị loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm đa số với hơn 50% tổng số đơn vị tham gia BHXH của quận. Cụ thể: năm 2015 là 3,045/3.894 đv, năm 2016 là 3,570/4.471 đv, năm 2017 là 4,944/6.124 đv, năm 2018 là 5,686/6.960 đv, năm 2019 là 6,243/7.681 đv, năm 2020 là 6,757/8.288 đv. Nguyên nhân là do cơ chế một cửa giúp cho việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng hơn. Mặt khác, nền kinh tế ngày càng phát triển, quận Ba Đình lại là trung tâm của Thủ đơ nên càng thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế. Chính vì thế mà số đơn vị tham gia BHXH tăng mạnh mẽ qua các năm.

+ Loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đang có sự phát triển tăng qua từng năm. Nếu như năm 2015 chỉ có 271 đơn vị tham gia thì đến năm 2017 đã có 443 đơn vị tham gia và đến năm 2020 con số này là 532 đơn vị, tăng 261 đơn vị so với năm 2015. Nguyên nhân chủ yếu do chính sách mở rộng nền kinh tế hội nhập của đất nước thu hút được nhiều doanh nghiệp nước ngồi hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến đầu tư. Những đơn vị này là những đơn vị có đặc điểm là đơng lao động, nhưng thực hiện tương đối tốt các nghĩa vụ đối với người lao động theo luật nước ngoài và Việt Nam đảm bảo quyền lợi cho người lao động nên sẽ là những đơn vị đóng BHXH khá đúng hạn và kịp thời.

+ Loại hình doanh nghiệp Nhà nước có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu do các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh kém hiệu quả, nhiều doanh

nghiệp Nhà nước đã giải thể hoặc đã tái cơ cấu, chuyển đổi hình thức sở hữu từ Doanh nghiệp Nhà nước sang cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH.

+ Các loại hình cịn lại duy trì ở mức ổn định và tăng nhẹ qua các năm. Qua khảo sát, thống kê trên địa bàn quận Ba Đình thì những biến động về tình hình tham gia BHXH bắt buộc được phản ánh như sau:

Bảng 3.4. Tình hình tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH quận Ba Đình

2015-2020

Tốc độ tăng liên hồn (%) Số lượng(đơn vị)

3.894 4.471 6.124 6.960 7.681 8.288 (Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, việc quản lý tốt số lượng đơn vị thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc đã đem lại hiệu quả cao khi số lượng đơn vị tham gia tăng đều qua các năm. Điều này cũng cho thấy tiềm năng phát triển kinh tế của quận Ba Đình cũng như cơng tác quản lý thu đang ngày càng cải thiện đáng kể. Ý thức tham gia BHXH cũng như thực hiện pháp luật về BHXH của các đơn vị đã được nâng lên.

gia BHXH bắt buộc cũng chỉ đạt 98,2%, tức là vẫn còn tồn tại những đơn vị nợ đọng, chậm, trốn đóng BHXH.

Nguyên nhân là do ý thức tham gia BHXH cho NLĐ của các đơn vị chưa cao. Mặc dù đã có những biện pháp tuyên truyền và phổ biến pháp luật về chính sách BHXH nhưng một số đơn vị vẫn không tham gia, trốn tránh nghĩa vụ vì nhiều mục đích khác nhau. Thêm vào đó, chế tài xử phạt chưa nghiêm, hệ thống pháp luật lỏng lẻo chưa đủ tính răn đe khiến nhiều đơn vị trở nên chây ỳ.

3.2.2.2 Quản lý mức tiền lương – tiền cơng làm căn cứ đóng BHXH

Căn cứ cơ bản để tiến hành hoạt động thu BHXH đối với NLĐ là tiền lương tháng, đối với NSDLĐ là tổng quỹ lương của những người lao động tham gia BHXH trong doanh nghiệp, tổ chức. Chính vì vậy, để tiến hành tốt cơng tác quản lý thu BHXH thì một phần quan trọng khơng thể thiếu là phải quản lý tốt quỹ tiền lương làm căn cứ trích đóng BHXH của tổ chức, doanh nghiệp. Trong những năm qua BHXH quận Ba Đình đã hồn thành tốt cơng tác quản lý quỹ lương trích nộp BHXH. Có thể thấy điều này qua bảng sau:

Bảng 3.5: Tổng quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc theo loại hình ở BHXH

quận Ba Đình giai đoạn 2015 -2020

Đơn vị: Tỷ đồng T T Năm Loại hình 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1. Doanh nghiệp NN 677 768 860 957 960 942

2. DN có vốn đầu tư nước

ngoài

277 361 419 491 698 8333. DN ngoài quốc doanh 2,445 3,006 3,575 4,378 5,249 7,231 3. DN ngoài quốc doanh 2,445 3,006 3,575 4,378 5,249 7,231

4. HCSN, đảng, đoàn thể 964 1,087 1,158 1,196 1,295 1,353 5. Ngồi cơng lập 23 19 22 23 25 23 6. Hợp tác xã 2,4 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 7. Xã, phường 11 12 12 14 15 15 8. Hộ SXKD cá thể, tổ hợp tác 2,9 5 6,9 8,5 10 10 9. Đối tượng khác 0.8 1 1,6 5,4 102 106 Tổng 4,403 5,260 6,055 7,074 8,355 10,514 (Nguồn: BHXH quận Ba Đình)

buộc của các loại hình đơn vị trên địa bàn quận có xu hướng tăng qua các năm dẫn đến tổng chung quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc của quận qua các năm tăng đột biến từ 4,403 tỷ đồng năm 2015 lên thành 10,514 tỷ đồng năm 2020 tăng 6,111 tỷ đồng tương đương tăng gần 1,4 lần.

Thực tế có sự biến động trên là do tổng quỹ lương trích nộp BHXH bắt buộc của loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh năm 2020 tăng khá nhiều, cụ thể năm 2015 là 2,445 tỷ đồng thì đến năm 2020 đã là 7,231 tỷ đồng, tăng 4,786 tỷ đồng tương đương tăng 1.95 lần trong vịng 6 năm.

Ngồi ra, loại hình doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cũng có lượng tăng đáng kể, cụ thể năm 2015 là 277 tỷ đồng, năm 2020 là 833 tỷ đồng, tăng 556 tỷ đồng tương đương tăng 2 lần so với năm 2015.

Đặc biệt ở khối đối tượng khác có lượng tăng cao từ năm 2019 trở đi cụ thể năm 2015 là 0,8 tỷ đồng, năm 2020 là 106 tỷ đồng tăng 105,2 tỷ đồng tương đương tăng 131,5 lần so với năm 2015.

Nguyên nhân của việc tăng này là do số lao động và số đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn trong 6 năm qua không ngừng tăng nhanh thể hiện việc thu hút đầu tư phát triển kinh tế của quận đang được thực hiện rất tốt. Việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc là người nước ngồi trong độ tuổi lao động có chứng chỉ hành nghề và ký kết hợp đồng lao động từ đủ một năm trở lên với các tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam. Cùng với đó, mức lương bình qn của NLĐ khơng ngừng tăng lên, nó phản ảnh mức sống của người dân trên địa bàn đã được cải thiện đáng kể. Ngồi ra, sự tăng đóng này cịn do đã có một số chế tài nhất định đối với việc trốn đóng, nợ đóng cho nên việc trốn đóng của chủ sử dụng cũng ít đi.

3.2.2.3. Quản lý tiền thu bảo hiểm xã hội

Nguồn thu hình thành quỹ BHXH gồm khoản tiền do NLĐ đóng, khoản tiền do chủ SDLĐ đóng, tiền sinh lời từ các hoạt động đầu tư quỹ, hỗ trợ từ nhà nước và một số nguồn thu hợp pháp khác. Quỹ BHXH được quản lý một cách thống nhất, tập trung, thống nhất, minh bạch, cơng khai và hạch tốn độc lập

theo từng quỹ tại Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Nguyên tắc thu tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN dựa trên nguyên tắc thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. Cơ quan bảo hiểm xã hội đảm bảo thực hiện thu đúng, thu đủ số tiền đóng BHXH, BHYT, BHTN và số tiền lãi chậm đóng.

Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/04/2017, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, mức đóng và trách nhiệm đóng của người lao động: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ 1 tháng trở lên, công chức, viên chức, người quản lý doanh nghiệp hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất. Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng quy định tại Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, người hưởng chế độ phu nhân hoặc phu quân tại cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngồi: mức đóng hằng tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất bằng 22% mức tiền lương tháng đóng BHXH của người lao động trước đó, đối với người lao động đã có q trình tham gia BHXH bắt buộc; bằng 22% của 02 lần mức lương cơ sở đối với người lao động

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội quận ba đình (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w