Yếu tố pháp luật

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 60 - 63)

Yếu tố pháp luật là tổng thể những nhân tố tạo nên đời sống pháp luật của xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định. Bản thân pháp luật đợc sinh ra và để điều chỉnh các quan hệ xã hội, là căn cứ để các chủ thể pháp luật thực hiện pháp luật, song, chính các khía cạnh cụ thể của pháp luật cũng có ảnh hởng nhất định đến việc thực hiện pháp luật trong đó có thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã.

Văn hóa pháp luật, với t cách là một bộ phận hợp thành của nền văn hóa nói chung có tác động mạnh mẽ tới hoạt động thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã. Văn hóa pháp luật

là tổng thể các hoạt động hàm chứa các giá trị pháp luật đợc hình thành trên cơ sở chi thức pháp luật, lịng tin, tình cảm đối với pháp luật và hành vi pháp luật thực tiễn. Nó bao gồm ba nhân tố: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật và trình độ, kỹ năng, nghệ thuật sử dụng pháp luật của cơ quan viên chức nhà nớc, của lãnh đạo các tổ chức quần chúng, xã hội, của các công dân trong các cuộc đấu tranh để không ngừng hồn thiện tính nhân văn của từng cá nhân, cộng đồng, dân tộc và Quốc gia. Văn hóa pháp luật đợc thể hiện ra trong đời sống pháp luật thơng qua q trình thực hiện pháp luật bằng các hành vi pháp luật của các chủ thể pháp luật, trong đó có nhân dân và đội ngũ cán bộ công chức cấp xã. Một mặt, thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã góp phần phát huy các quyền dân chủ của ngời dân, động viên họ tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, khẳng định nguyên tắc "toàn bộ quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân" - một trong những giá trị của văn hóa pháp luật. mặt khác, văn hóa pháp luật lại tác động tích cực đến việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã, vì chính văn hóa pháp luật sẽ đặt ra những yêu cầu phải nâng cao hơn nữa chất lợng và hiệu quả của công tác thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã.

ý thức pháp luật của các chủ thể pháp luật, nhất là ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, cũng là yếu tố có ảnh hởng rất quan trọng tới việc thực hiện pháp luật về thực hiện dân chủ ở cấp xã. Xét theo chủ thể của ý thức pháp luật, ý thức pháp luật gồm có ý thức pháp luật cá nhân,

ý thức pháp luật nhóm và ý thức pháp luật xã hội. ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã là ý thức pháp luật của nhóm xã hội, phản ánh thực tiễn đời sống pháp luật ở cấp xã thể hiện năng lực nhận thức các quy phạm pháp luật, trình độ kiến thức hiểu biết pháp luật, tình cảm, thái độ đối với pháp luật của họ; đợc biểu hiện trong hành vi pháp luật, lối sống theo pháp luật, trong q trình giải quyết các cơng việc chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Theo ý nghĩa trên, ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ cơng chức cấp xã có ảnh hởng rất quan trọng tới cơng tác thực hiện pháp luật nói chung, pháp luật về dân chủ ở cấp xã nói riêng.

Các yếu tố thuộc hệ thống tổ chức, quản lý xã hội truyền thống cũng có tác động khơng nhỏ tới việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã trong giai đoạn hiện tại. Trong quá trình phát triển của làng xã nơng thơn, pháp luật thừa nhận làng có lệ riêng của mình, miễn là lệ làng khơng tráí với các qui định của pháp luật. Nếu nh hoạt động của bộ máy quản lý nhà nớc trớc đây đợc đảm bảo bằng sức mạnh cỡng chế của pháp luật, thì hệ thống tự quản trong cộng đồng lại chủ yếu dựa vào sức mạnh của d luận xã hội, uy tín của các vị chức sắc trong làng (tơn giáo, tín ngỡng, già làng, trởng tộc…) và đặc biệt phải kể tới vai trò của lệ làng (hơng ớc).

Trên địa bàn các xã, phờng, thị trấn hiện nay, sự quản lý bằng pháp luật của Nhà nớc và lệ làng vẫn đang là những yếu tố cơ bản tác động, ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã của các chủ thể, nhất là ngời dân ở các làng xã. Trên thực tế, cả sự quản lý nhà

nớc bằng pháp luật, cả tính tự quản đều hết sức quan trọng và cần thiết, chúng có vai trị khác nhau trong quản lý xã hội nông thôn. Ngay trong nội dung của pháp luật về dân chủ ở cấp xã, Nhà nớc ta vẫn xác định: “Thôn là nơi sinh sống của cộng đồng dân c, là nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng rãi để phát huy các hình thức hoạt động tự quản của cộng đồng dân c và là nơi tổ chức cho nhân dân thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc và nhiệm vụ cấp trên giao” [12, Điều 15]; đồng thời, Nhà nớc cũng coi việc xây dựng hơng ớc, quy ớc của thông, tổ dân phố là một trong những nội dung nhân dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định trong thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã.

Niềm tin đối với pháp luật của ngời dân ở xã, phờng, thị trấn cũng có ảnh hởng nhất định đối với việc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã. Một bộ phận nhất định trong nhân dân cịn cha có niềm tin vào tính hiệu lực, hiệu quả của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cấp xã, cho rằng đây là loại pháp luật có tính chất khuyến cáo và việc triển khai thực hiện chỉ mang tính hình thức, bởi vì việc khen thởng và xử lý các vi phạm thiếu nghiêm minh, cha đủ sức răn đe.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w