sở trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phải dựa trên sự quán triệt sâu sắc và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở
Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở là văn bản riêng cụ thể đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn đề dân chủ và thực hành dân chủ XHCN, là văn bản triển khai tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, nhất là từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay. Đây là Chỉ thị quan trọng, chính thức thể hiện quan điểm của Đảng về tiếp tục mở rộng nền dân chủ XHCN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, kiểm soát hoạt động của nhà nớc, khắc
phục tình trạng quan liêu, mất dân chủ và nạn tham nhũng ở cơ quan công quyền, các biểu hiện lợi dụng dân chủ để vi phạm pháp luật. Chỉ thị đã nêu rõ nhiệm vụ cấp bách trớc mắt là phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở, vì cơ sở chính là nơi trực tiếp triển khai mọi chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc. Là nơi thực hiện các quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất, gắn liền với các lợi ích thiết thực của các tầng lớp nhân dân.
Thể chế hóa quan điểm, đờng lối của Đảng về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở theo tinh thần Chỉ thị 30, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/05/1998 về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, sau đó thay thế bằng Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/07/2003, ủy ban Thờng vụ Quốc hội khóa XI đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn thay thế Nghị định số 79/2003/NĐ-CP của Chính phủ.
Đây là một bớc tiến bộ xã hội lớn ở nớc ta tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tại địa phơng; là một biểu hiện sinh động cụ thể hóa phơng châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" của Đảng ta.
Từ quan điểm chỉ đạo của Đảng, những quy định của Nhà nớc thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã, tỉnh Vĩnh Phúc đã nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và thực hiện Pháp
luật dân chủ cấp xã nói riêng trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, Tỉnh ủy đã quán triệt sâu sắc đờng lối, chủ trơng của Đảng tới cấp ủy đảng, chính quyền, MTTQ và các đồn thể các cấp trong tỉnh; chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cấp xã một cách nghiêm túc, quyết liệt và trách nhiệm. Qua gần 13 năm triển khai và thực hiện Pháp luật về thực hiện dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Đó là đã phát huy đợc quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân, động viên sức mạnh cả vật chất và tinh thần to lớn của nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng, tác động tích cực tới xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, phát huy đợc vai trị của MTTQ và các đồn thể nhân dân; xây dựng cộng đồng khu dân c tự quản; tạo đợc sự chuyển biến tích cực về ý thức, phong cách làm việc của cán bộ, công chức các cấp theo hớng gần dân, sát dân, tôn trọng dân, trách nhiệm với dân.
Với những kết quả đã đạt đợc, cùng những hạn chế trong thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua quán triệt sâu sắc chủ trơng, đờng lối của Đảng, thực hiện nghiêm túc các quy định thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã là điều kiện tiên quyết để Vĩnh Phúc phát huy thành tựu, khắc phục những hạn chế trong thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã, đảm bảo đa pháp luật nói chung, Pháp luật về dân chủ cấp xã nói riêng vào đời sống xã hội một cách thực chất; trở thành tình cảm trách nhiệm của cán bộ, công chức, của cơ quan công quyền và
niềm tin của nhân dân vào kết quả thực hiện Pháp luật về dân chủ tại địa phơng.