Kinh nghiệ mở Thành phố Hải Phịng

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 66 - 72)

Hải Phịng có thể nói là địa phơng khởi xớng và luôn đi đầu trong thực hiện dân chủ cơ sở. Trên cơ sở chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, các nghị định của Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn, Hải Phòng cũng đã ban hành chỉ thị, thơng báo, nghị quyết, chơng trình hành động của Thành ủy, UBND Thành phố để thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn Thành phố, việc triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở Hải Phòng đợc tiến hành theo từng bớc, thận trọng, từ việc mở hội nghị quán triệt tới cán bộ chủ chốt toàn thành phố, tiến hành thực hiện thí điểm qua từng giai đoạn triển khai đã có sơ kết rút kinh nghiệm và mở rộng thực hiện trên tồn địa bàn, trên các

lĩnh vực. trong q trình triển khai ln có kiểm tra, giám sát; thờng xuyên tổ chức nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho đội ngũ đảng viên trong Ban chỉ đạo các cấp; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục trong cán bộ đảng viên và nhân dân; đảm bảo sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, sự phối hợp giữa chính quyền với mặt trận tổ quốc và các đồn thể nhân dân, phát huy vai trò, sức mạnh của nhân dân trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình đợc pháp luật trao quyền; tiến hành sơ kết, tổng kết từng giai đoạn để rút kinh nghiệm, tuyên dơng điển hình tiên tiến, đồng thời phê bình tập thể, cá nhân cha thực hiện tốt nhiệm vụ... sau hơn 10 năm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã, thành phố hải phịng đã đạt đợc nhiều thành quả đáng khích lệ. Pháp luật về dân chủ đã đi vào cuộc sống, có tác dụng rất lớn trong q trình dân chủ hóa ở cơ sở và cải cách hành chính ở cấp xã; giải quyết đợc những vấn đề bức xúc ở cấp xã nh xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở, công khai tài chính, khiếu nại, tố cáo...

Tuy nhiên, trong q trình thực hiện pháp luật về dân chủ, Hải Phòng cũng là địa phơng có nhiều những vụ việc thiếu dân chủ kéo dài của chính quyền và địa phơng 1 số cấp xã, dẫn đến khiếu nại, tố cáo kéo dài, chính quyền các cấp cha tập trung giải quyết kịp thời, có hiện tợng bng bít của chính quyền và cơ quan bảo vệ pháp luật tại địa ph- ơng, đến khi Trung ơng có ý kiến, các vụ việc mới đợc giải quyết gây bức xúc trong nhân dân, ảnh hởng đến an ninh

chính trị, trật tự an tồn xã hội tại một số địa phơng và có chiều hớng lan rộng sang các địa phơng khác. Ví dụ nh vụ tiêu cực đất tại Đồ Sơn - Hải Phòng... Hay gần đây nhất là vụ cỡng chế đất của gia đình ơng Đồn Văn Vơn ở huyện Tiên Lãng (Hải Phịng), nhìn nhận diễn biến và hậu quả của nó, thấy quyền làm chủ của ngời dân bị vi phạm nghiêm trọng khi chính quyền khơng thực hiện đúng pháp luật Nhà n- ớc(có thể nói tớc đoạt quyền dân chủ của ngời dân). Đảng bộ xã Vinh Quang, Chi bộ nơi xảy ra vụ việc có bao nhiêu đảng viên, các đoàn thể nhân dân nh Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nơng dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ... đủ cả, tại sao không ai lên tiếng đúng sai? nhận thức của các cán bộ đảng viên về các chủ trơng, đ- ờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc thế nào? đã có ai phản ứng khi chủ trơng, mệnh lệnh sai, vi phạm pháp luật và dân chủ một cách nghiêm trọng. Từ vụ án này, cần nhìn nhận lại vấn đề thực chất thực hiện pháp luật về dân chủ ở cở sở của Thành phố Hải Phòng, đặc biệt dân chủ trong lĩnh vực quản lý đất đai một cách nghiêm túc. Các địa phơng trên cả nớc cũng nhìn nhận đó nh một bài học đau xót về thực hiện quyền dân chủ của nhân dân, cần rà soát lại một cách tổng thể, quy mơ trên tồn quốc trong lĩnh vực cho thuê đất, cấp và giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, cơ quan doanh nghiệp đảm bảo đúng pháp luật, dân chủ, công khai.

Là một chơng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nghiên cứu đề tài luận văn, những cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở cấp xã đã đợc tác giả đi sâu phân tích, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của đề tài nghiên cứu; đa ra những khái niệm, đặc điểm, các hình thức thực hiện pháp luật; vai trò và các yếu tố đảm bảo thực hiện về pháp luật dân chủ cấp xã. Những vấn đề có ý nghĩa về mặt lý luận đó là cơ sở nhận thức pháp lý để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong thực hiện pháp luật về dân chủ đang đòi hỏi.

Những cơ sở lý luận này sẽ soi rọi vào thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để đánh giá thực trạng việc thực hiện pháp luật về dân chủ trên địa bàn từ khi có Chỉ thị 30 của Bộ chính trị đến nay, đề ra giải pháp thực hiện trong thời gian tới, xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch vững mạnh, góp phần xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân, thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Chơng 2

Thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở cấp Xã trên địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc

* Khái quát lịch sử Tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc là một miền đất thuộc Nhà nớc Cổ đại đầu tiên của Việt Nam - nớc Văn Lang của các Vua Hùng. Tại đây, các nhà Khảo cổ học đã tìm thấy các vết tích của nền văn minh đồng thau nổi tiếng, tiêu biểu là di chỉ Đồng Đậu ở xã Minh Tân - huyện Yên Lạc và di chỉ Lũng Hoà ở Lũng Ngoại, huyện Vĩnh Tờng. Những cơng cụ, vũ khí và đồ trang sức đợc chế tác một cách tinh xảo bằng đồng thau đã cho thấy trình độ phát triển của lớp c dân Văn Lang, tổ tiên xa xa của các thế hệ ngời Việt ngày nay. Vĩnh Phúc khi ấy thuộc Bộ Văn Lang.

Từ thế kỷ thứ III trở đi còn nhiều lần thay đổi địa danh. Đến đời nhà Nguyễn đổi Trấn Thành Tỉnh. Lúc bấy giờ, Vĩnh Phúc ngày thuộc vào hai tỉnh Sơn Tây và Thái Nguyên.

Ngày 06/01/1890, tồn quyền Đơng Dơng ra Nghị định thành lập tỉnh Vĩnh Yên. Thi hành lệnh này, ngày 20/10/1890, thực dân Pháp lập ra Đạo Vĩnh Yên, gồm phủ Vĩnh Tờng và 5 huyện: Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dơng, Yên Lạc, Yên Lãng (tỉnh Sơn Tây), huyện Bình Xuyên (tỉnh Thái Nguyên), và một phần huyện Kim Anh (tỉnh Bắc Ninh), Lỵ sở đặt ở Hơng Canh (Bình Xuyên).

Năm 1901, thành lập tỉnh Phù Lỗ gồm phủ Đa Phúc và một phần huyện Đông Khê, lúc này các huyện Yên Lãng và một phần đất huyện Kim Anh bị cắt cho tỉnh Phù Lỗ. Ngày 10/10/1903 tỉnh Phù Lỗ đổi tên thành tỉnh Phúc Yên.

Từ đầu năm 1950 nhằm tăng cờng chỉ đạo cho phong trào đấu tranh trong vùng địch hậu, chuẩn bị lực lợng cho tổng phản cơng. Chính phủ nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã ra quyết định hợp nhất Tỉnh Vĩnh Yên với tỉnh Phúc Yên, thành tỉnh Vĩnh Phúc.

Tháng 3-1968, theo quyết định của Quốc hội và Chính phủ, hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ đã hợp nhất thành tỉnh Vĩnh Phúc.

Ngày 15/11/1996, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã ra Nghị quyết chia và điều chỉnh địa giới một số tỉnh, trong đó tỉnh Vĩnh Phúc lại đợc chia thành hai tỉnh: Vĩnh Phúc và Phú Thọ.

Tỉnh Vĩnh Phúc đợc tái lập và chính thức đi và hoạt động từ ngày 01/01/1997, khi tách ra, tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích có diện tích 1.370,73 km2, dân số 1.066.552 ngời, gồm 6 đơn vị hành chính cấp huyện: thị xã Phúc Yên và 5 huyện: Lập Thạch, Vĩnh Tờng, Yên Lạc, Tam Đảo và Mê Linh.

Tháng 6/1998 tách huyện Tam Đảo thành 2 huyện Tam Dơng và Bình Xuyên. Ngày 09/12/2003, lập huyện Tam Đảo và thị xã Phúc Yên (tách ra từ huyện Mê Linh).

Từ ngày 01/8/2008 huyện Mê Linh đã đợc tách ra và sáp nhập vào Thành phố Hà Nội.

Từ ngày 01/04/2009, huyện Lập Thạch tách ra làm 2 huyện: huyện Sông Lơ và Lập Thạch.

Nh vậy hiện Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Vĩnh Yên (tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh Phúc), thị xã Phúc Yên, các huyện: Lập Thạch, Vĩnh Tờng, Yên Lạc, Tam Dơng, Tam Đảo, Sơng Lơ, Bình Xun; diện tích tự nhiên 1.231,76 km2, dân số gần 1,2 triệu ngời.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w