Là một tỉnh mới đợc tái lập (1997) với nhiều khó khăn thách thức, nhng với truyền thống trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và xây dựng đất nớc, tinh thần chủ động, sáng tạo, đoàn kết, Vĩnh Phúc đã dần bớc ra khỏi những khó khăn để phát triển. Với những nhiệm vụ chính trị trọng tâm trớc mắt và lâu dài, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã xác định hớng đi của tỉnh với sự thận trọng, vững chắc, sáng tạo, linh hoạt, đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững, thực hiện tốt lời di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Ngời về thăm tỉnh năm 1963 “Phải làm cho Vĩnh Phúc thành một trong những tỉnh giàu có, phồn vinh nhất ở Miền Bắc nớc ta”. Cùng với nhiệm vụ củng cố, xây dựng hệ thống chính trị từ tỉnh tới cơ sở, tập trung phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh chính trị - trật tự an tồn xã hội, thực hiện tốt chính sách xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân.
Tỉnh Vĩnh Phúc xác định phải thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, các Nghị định của Chính phủ (29, 71, 07) về thực hiện dân chủ ở cơ sở. Tỉnh ủy, UBND tỉnh xác định có thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tốt thì mới tạo đợc sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, thu hút đợc
sức lực, trí tuệ, sự ủng hộ đóng góp các tầng lớp nhân dân vào công cuộc xây dựng kiến thiết tỉnh, nâng cao vai trị trách nhiệm tính tiên phong gơng mẫu của đội ngũ cán bộ công chức các cấp - tạo bầu khơng khí chính trị cởi mở, thẳng thắn, dân chủ trong hệ thống chính trị và nhân dân, tạo lòng tin của nhân dân với Đảng và Chính quyền. Trong đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc, cấp ủy, chính quyền, MTTQ, đồn thể các cấp đã có nhiều biện pháp chỉ đạo, triển khai sâu rộng, làm chuyển biến tích cực trong đội ngũ cán bộ, công chức và nhân dân về nhận thức, quan điểm, chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã. Các xã, phờng, thị trấn trong tỉnh đã tích cực xây dựng các bản quy chế, quy định trên các lĩnh vực nh: Quy chế làm việc của Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ, các đoàn thể nhân dân; Quy chế quản lý sử dụng đất đai, các quy ớc, hơng ớc thôn, làng văn hóa; các quy định về việc cới, việc tang, lễ hội, mừng thọ...
Thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã, nhất là dân chủ trực tiếp của nhân dân luôn đợc các cấp ủy Đảng, chính quyền chú trọng và thực hiện; những nội dung đợc quy định trong Pháp luật về dân chủ cơ sở về những vấn đề nhân dân đợc bàn, đợc biểu quyết, đợc quyết định... đều đợc các cấp ủy chính quyền cơ sở cơ bản thực hiện tốt về công khai, dân chủ. Công tác kiểm tra, giám sát đợc thực hiện th- ờng xuyên và định kỳ. Mỗi năm có hàng trăm cuộc kiểm tra,
giám sát của cơ quan từ Trung ơng, cấp tỉnh và cơ sở nh: Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, HĐND, Sở, ban ngành, MTTQ và các đoàn thể đối với việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trên địa bàn tỉnh, kiểm tra việc ban hành quy phạm pháp luật, việc tiếp dân, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo... Hoạt động thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã luôn đợc lồng ghép, gắn kết chặt chẽ với hoạt động phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đời sống văn hóa khu dân c, cải cách thủ tục hành chính; gắn với cuộc vận động "Xây dựng chỉnh đốn Đảng", "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", các phong trào, hoạt động chính trị - xã hội nêu trên đợc đông đảo các tầng lớp nhân dân đồng tình hởng ứng, thực hiện có chất lợng, hiệu quả.
Việc thực hiện quy chế dân chủ cấp xã đã có tác động sâu rộng trong nhân dân, lòng tin của nhân dân vào đờng lối lãnh đạo của Đảng đợc củng cố và tăng cờng. Tình hình an ninh - chính trị, xã hội đợc củng cố và giữ vững, từng bớc làm thay đổi bộ mặt đô thị và nông thôn, đời sống vật chất, tinh thần ngày một nâng lên, những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc đợc giữ gìn và phát huy; Khối đại đồn kết tồn dân đợc củng cố và tăng cờng, tình làng, nghĩa xóm đợc duy trì; tích cực phịng chống các hiện tợng tiêu cực trong đời sống xã hội; giải quyết tốt khiếu nại tố cáo và những đề nghị, thỉnh cầu của nhân dân.
Trong công tác tiếp dân, giải quyết đơn th đợc duy trì thờng xuyên cả ba cấp (tỉnh, huyện, xã), phân cơng đồng
chí Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND cấp huyện, xã trực tiếp tiếp dân định kỳ; nơi tiếp dân đảm bảo khang trang, sạch sẽ, công khai các nội dung công dân đến khiếu nại, tố cáo; việc giải quyết và trả lời kết quả đảm bảo thời gian theo phiếu hẹn. Nhờ vậy tình hình đơn th và tiếp dân thuộc thẩm quyền của các cấp, các ngành trên toàn tỉnh giảm dần số l- ợng đơn th, số lợt ngời đến trụ sở tiếp dân; Năm 2000 tiếp 8.213 lợt ngời, tiếp nhận 3.711 lợt đơn th; Năm 2004 tiếp 7.214 lợt ngời, 3.264 lợt đơn th; Năm 2009 tiếp 5.786 lợt ngời, 2.440 lợt đơn th; Năm 2011 tiếp 5.311 lợt ngời, 1.983 lợt đơn th.
Đặc điểm tình hình chính trị trên là nền tảng quan trọng để tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện tốt quy chế dân chủ cấp xã trong những năm qua và là cơ sở nền tảng để tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã trong những năm tới, góp phần quan trọng trong cơng tác xây dựng Đảng, xây dựng Chính quyền trong sạch vững mạnh.