* Địa hình: Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa vùng Gò đồi trung du với vùng đồng bằng Châu thổ Sơng Hồng. Bởi vậy địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và chia thành ba vùng sinh thái: Đồng bằng, trung du và vùng núi.
* Tài nguyên:
- Tài ngun rừng: Vĩnh Phúc có khoảng 32,8 nghìn ha đất lâm nghiệp, trong đó rừng sản xuất là 10,8 nghìn ha, rừng phịng hộ là 6,6 nghìn ha, rừng đợc dùng là 15,4 nghìn ha. Tài nguyên rừng đáng kể nhất của tỉnh là vờn Quốc gia Tam Đảo với trên 15 nghìn ha, là nơi bảo tồn gen động thực vật (có trên 620 lồi cây thảo mộc, 165 lồi chim) trong đó có nhiều loại quý hiếm đợc ghi vào sách đỏ nh Cầy mực, Sóc bay, Vợn. Rừng Vĩnh Phúc ngoài việc bảo tồn gen động vật thực vật cịn có vai trị điều hồ nguồn nớc, khí hậu và có thể phát triển cho thăm quan du lịch.
+ Nhóm khống sản nhiên liệu: gồm than antraxít, than nâu, than bùn, Hồng đan, Hồng lâu. Nhóm này đã đợc khai thác làm phân bón và chất đốt.
+ Nhóm khống sản kim loại: gồm barit, đồng, vàng, thiếc, sắt... nhóm khống sản này nghèo, nên cha đợc nghiên cứu kỹ lỡng, cha phục vụ đợc phát triển kinh tế của tỉnh.
+ Nhóm khống sản phi kim loại: chủ yếu là cao lanh, là nguyên liệu sản xuất gạch chịu lửa, đồ gốm sứ, làm chất độn cho sơn, cho cao su, cho giấy ảnh, giấy in tiền... các mỏ đợc khai thác từ năm 1965, mỗi năm tiêu thụ hàng ngàn tấn. Ngồi ra trên địa bàn cịn có 6 mỏ puzolan, tổng trữ lợng 4,2 triệu tấn.
+ Nhóm vật liệu xây dựng: gồm sét gạch ngói khoảng 10 mỏ tổng trữ lợng 51,8 triệu m3, sét đồng bằng, sét vùng đồi núi, sét màu xám đen, xám nâu, cát sỏi lịng sơng và bậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng (có 4 mỏ tổng trữ lợng 4,75 triệu m3), đá xây dựng và đá ốp lát (granit và riolit) có 3 mỏ với tổng trữ lợng 307 triệu m3, đá ong có 3 mỏ tổng trữ lợng 49 triệu m3; fenspat có một điểm cha đánh giá đợc trữ lợng.
- Tài nguyên du lịch: Vĩnh Phúc có tiềm năng để phát triển du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Có Tam Đảo là dãy núi hình cánh cung dài 50 km, rộng 10 km với phong cảnh thiên nhiên đẹp, khí hậu trong lành, mát mẻ. Đặc biệt có vờn Quốc gia Tam Đảo và các vùng phụ cận thuộc loại rừng nguyên sinh có nhiều loại động thực vật đợc bảo tồn nguyên vẹn; danh thắng Tây Thiên, hồ Đại Lải, Đầm Vạc, tháp Bình Sơn...
Đây sẽ là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc.
2.1.1.3. Nguồn lực
* Dân số:
Dân số Vĩnh Phúc hiện vào khoảng gần 1,2 triệu ngời, trong đó dân số nơng thơn chiếm khoảng 65% - 70%, dân số đô thị khoảng 30% - 35%, mật độ dân số khoảng 880 ngời/km2; bình quân nhân khẩu là 3,5 ngời/hộ; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên những năm gần đây khá cao(năm 2008 là 14,92%; năm 2009 là 14,13%; năm 2010 là 14,1%); lực lợng lao động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ khá cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học và trung học cơ sở đạt trên 99%, trung học phổ thông đạt trên 95%, tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng đạt 0,70 học sinh/100 dân đây là tỷ lệ đạt cao trong cả nớc. Năm 2012 là tỉnh thứ 13 đợc cơng nhận đạt phổ cập trung học cơ sở.
Tồn tỉnh có trên 11 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc kinh chiếm đa số với 95,72%, dân số còn lại là các dân tộc thiểu số nh: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao, Tày, Mờng, Ngái, Lài, Hoa, Thái... chiếm 4,28% dân số. Trong số các dân tộc thiểu số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ cao nhất (3,93% tổng số dân) còn lại các dân tộc khác chỉ chiếm tới dới 0,08% dân số.
* Tôn giáo:
Vĩnh Phúc có 3 tơn giáo đợc Nhà nớc công nhận, hoạt động bình thờng là Cơng giáo; Phật giáo và Tin lành. Có 374 cơ sở thờ tự của đạo phật trong đó có 54 chùa đã có s trụ rì,
đạo Cơng giáo có 45 nhà thờ, nhà nguyện, có 49 họ đạo thuộc 10 xứ đạo. Đạo Tin lành có 1 chi hội, với tổng số các tín đồ hoạt động tơn giáo trên 140.000 ngời. Ngồi 3 tơn giáo đã đợc Nhà nớc công nhận và đang hoạt động trên địa bàn tỉnh còn xuất hiện nhiều hội, nhóm mang màu sắc tơn giáo nh: Hội Tiên Rồng, Hội Ngọc Phật Hồ Chí Minh, Tổ tiên Chính giáo và một số điểm, nhóm, cá nhân hoạt động đạo Tin lành ở các xã cha đợc cơng nhận nh: Nhóm Liên Hữu Cơ Đốc, xã Liên Hồ, huyện Lập Thạch; Nhóm Tin lành Phúc Âm truyền giáo, xã Thanh Trù, phờng Đống Đa, thành phố Vĩnh Yên; ngời ngoài nớc làm ăn trong các doanh nghiệp có nhu cầu sinh hoạt, hoạt động tơn giáo và truyền giáo.
* Nguồn nhân lực:
Theo số liệu dân số và tăng dân số tự nhiên ở trên. Lực l- ợng lao động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ trên 70%; tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2011 đạt khoảng 53,2%, trung bình hàng năm dân số trong độ tuổi lao động tăng thêm 2.000 - 2.500 ngời (hàng năm có 2.500 - 3.000 thanh niên tuổi 14 bớc vào tuổi lao động). Đây là nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung.