Những thành tựu

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 91 - 104)

Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở (Chỉ thị 30), Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/05/1998 (Nghị định 29), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 7/7/2003 của Chính phủ (thay thế Nghị định 29) về ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã (Nghị định 79), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH 11 ngày 24/04/2007 của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội khoá 11 (Pháp lệnh 34) về thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn (thay thế Nghị định 79) đợc triển khai và thực hiện đồng thời với quá trình tổ chức thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, XIII, XIV, XV. Việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở xã ph- ờng có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng, nó phù hợp với lịng dân, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc về dân chủ ở cơ sở đang đặt ra; là phơng tiện quan trọng để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình, thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội; kiểm tra, giám sát các hoạt động của Nhà nớc nói chung, của chính quyền cấp xã nói riêng; khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, xa dời quần chúng nhân dân của một bộ phận cán bộ, cơng chức nhà nớc; đóng góp tích cực vào việc cải cách hành chính; góp phần xây dựng bộ máy chính quyền cấp xã trong sạch, vững mạnh; tăng cờng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; đóng góp tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội chung của địa phơng cũng nh của cả nớc.

* Công tác triển khai Chỉ thị 30, các Nghị định Chính phủ, Pháp lệnh của ủy ban Thờng vụ Quốc hội khóa XI về thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.

Ngay sau khi có Chỉ thị 30, Nghị định 29, Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đã thành lập Ban chỉ đạo triển khai, quán triệt tới các cấp uỷ Đảng, chính quyền, MTTQ, các ban, ngành, đồn thể cấp tỉnh và cán bộ chủ chốt cấp huyện. ở tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo do đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trởng ban, cấp huyện Chủ tịch UBND huyện làm Trởng ban, thành viên gồm các đồng chí lãnh đạo chính quyền, MTTQ, Đồn thể và một số Sở, ban ngành cùng cấp, số lợng từ 15 đến 20 ngời. Nhiều cơ sở đã thành lập tổ công tác giúp việc cho Ban chỉ đạo.

Ngày 01/08/1998 UBND tỉnh đã xây dựng kế hoạch số 910-KH/UB để chỉ đạo triển khai, thực hiện, lấy Đảng bộ xã Hợp Thịnh (huyện Tam Dơng) làm điểm chỉ đạo, sau 2 tháng tổ chức triển khai thực hiện đã tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm và nhân diện rộng. Đến tháng 10/1998, 100% các huyện, thị đã hoàn thành việc mở hội nghị quán triệt các văn bản của Trung ơng, của tỉnh đến các đồng chí trong Ban chấp hành Đảng bộ, lãnh đạo các ban, ngành, đồn thể cấp huyện; Bí th Đảng uỷ, Chủ tịch HĐND, UBND, MTTQ các đoàn thể nhân dân các xã, phờng, thị trấn. MTTQ, các đoàn thể nhân dân đã xây dựng kế hoạch và triển khai học tập trong hệ thống tổ chức của mình từ tỉnh đến cơ sở.

Tính đến giữa tháng 12/1998, cơ bản các xã, phờng, thị trấn đã hoàn thành việc triển khai quán triệt, học tập Chỉ thị 30 và Nghị định 29 tới cán bộ, đảng viên và nhân dân. Kết quả có 75% đảng viên, 64% hộ dân tham gia học tập, nghiên cứu văn bản; có Đảng bộ đảng viên tham gia học tập đạt trên 80% nh Vĩnh Yên, Lập Thạch, Tam Dơng, Mê Linh; nhiều cơ sở có số hộ dân tham gia học tập đạt cao 87% trở lên, nh: Minh Quang (Bình Xuyên), Cao Đại (Vĩnh Tờng), Ph- ơng Khoa (Lập Thạch), Liên Châu (Yên Lạc), Định Trung (Vĩnh Yên), Hợp Thịnh (Tam Dơng)... Đến tháng 12/2011 có 98,7% đảng viên tham gia học tập, nghiên cứu Pháp lệnh 34; Ngày 28/03/2000 Ban Bí th ban hành Chỉ thị số 10-CT/TW về tiếp tụ đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, các cấp uỷ Đảng coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền, MTTQ và các đồn thể vững mạnh. Sau 6 năm thực hiện, ngày 15/11/2001 Ban Bí th Trung ơng Đảng đã kiểm điểm đánh giá và đã có thơng báo Kết luận số 159- TB/TW (Thông báo 159) về tiếp tục chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Căn cứ thông báo số 159, Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc đã có Quyết định số 707- QĐ/TU ngày 10/01/2005 về kiện toàn Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ tỉnh và Kế hoạch số 79-KH/TU ngày 03/03/2005 về thực hiện Thông báo 159; ban hành quy chế làm việc; phân cơng đồng chí Phó Bí th Tỉnh uỷ - Chủ tịch UBND tỉnh làm Trởng ban, phân công các thành viên phụ

trách các lĩnh vực công tác; các địa phơng thành lập tổ công tác giúp Ban chỉ đạo; tổ chức hội nghị triển khai đến lãnh đạo các huyện thị. Đến tháng 9/2005, 100% các huyện thị và 152/152 xã, phờng, thị trấn đã kiện toàn Ban chỉ đạo do đồng chí Chủ tịch UBND các cấp làm Trởng ban, các thành viên trong Ban chỉ đạo gồm các ban, ngành, đoàn thể. Với số lợng từ 15 đến 20 ngời. Ban chỉ đạo đã thờng xuyên đôn đốc kiểm tra và tổ chức thực hiện pháp luật dân chủ cơ sở một cách sâu sát, cụ thể, nhiều hình thức phong phú. Ban chỉ đạo tỉnh đã biên soạn hớng dẫn, in, sao, đóng thành bộ sách với hơn 10.000 cuốn văn bản về xây dựng và thực hiện quy chế gửi đến các huyện, thị; qua cácphơng tiện thông tin đại chúng, Đài phát thanh truyền hình tỉnh xây dựng chuyên mục " Dân chủ ở cơ sở" và đợc phát vào ngày 28 hàng tháng... Trong quá tình triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở các cấp trong tỉnh Vĩnh Phúc thờng xuyên đ- ợc kiện tồn đảm bảo cho Ban chỉ đạo ln đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng để triển khai thực hiện pháp luật dân chủ ở cấp xã đạt hiệu quả nhất; thờng xuyên tiến hành công tác sơ kết, tổng kết việc thực hiện các Chỉ thị, Nghị định của Chính phủ về quy chế dân chủ. Đó là sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị 30 (đầu năm 2000), tổng kết 1 năm triển khai Chỉ thị 10 (đầu năm 2003); tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 30 theo hớng dẫn 152-HD/BCĐ ngày 10/5/2003 của Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ; tổng kết 10 năm thực

hiện Chỉ thị 30 (1998 - 2008) vào đầu năm 2009. Công tác sơ kết tổng kết đợc thực hiện từ cấp tỉnh tới cơ sở. Hàng năm cấp ủy, chính quyền và Ban chỉ đạo đều có báo cáo kết quả thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và xây dựng ph- ơng hớng nhiệm vụ cho năm sau.

* Những kết quả việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh.

Việc thực hiện Pháp luật về quy chế dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã đợc các cấp ủy Đảng, Chính quyền, MTTQ và các đoàn thể triển khai một cách quyết liệt, trách nhiệm, đã tạo ra bầu khơng khí cởi mở trong hệ thống chính trị, lịng tin của nhân dân đối với Đảng và Chính quyền nâng lên và ngày càng đợc củng cố vững chắc, quyền làm chủ của nhân dân đợc xác lập ngày càng rõ ràng; cán bộ công chức và nhân dân phấn khởi, khi thấy quyền làm chủ của mình đợc đảm bảo và phát huy.

Trong công tác xây dựng Đảng: Việc thực hiện quy chế dân chủ đợc gắn với xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 6 khóa VIII (lần 2) Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa XI) về nâng cao chất lợng hệ thống chính trị cơ sở. Các chi đảng bộ coi trọng phát huy dân chủ, các tổ chức đảng, đảng viên khi có vi phạm đều xử lý nghiêm túc theo quy định của Điều lệ Đảng và đều đợc xem xét xử lý về chính quyền nếu giữ các chức vụ về chính quyền. Tỷ lệ tổ chức đảng đạt trong sạch vững mạnh (TSVM), đảng

viên hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm sau cao hơn năm trớc, cụ thể.

Năm 2002: Đảng bộ cơ sở 150 (xã 137, phờng 6, thị trấn 7). - Số tổ chức đảng đạt TSVM: 74; hoàn thành nhiệm vụ: 72; yếu kém: 4. - Số chi bộ trực thuộc: 1.720 (xã: 1.525; phờng: 90; thị trấn: 105). Trong đó: chi bộ đạt TSVM: 1.149; hồn thành nhiệm vụ: 541; yếu kém: 30. Năm 2011: - Tổng số đảng bộ cơ sở có 137 (xã: 112; phờng : 13; thị trấn: 12). Trong đó tổ chức cơ sở đảng đạt TSVM: 83; hoàn thành tốt nhiệm vụ: 39; hoàn thành nhiệm vụ: 15.

- Tổng số chi bộ trực thuộc: 2.243 (xã: 1.782; phờng: 240; thị trấn: 221). Trong đó: số chi bộ đạt TSVM: 1.770; hồn thành tốt nhiệm vụ: 362; hoàn thành nhiệm vụ: 108; yếu kém: 01.

- Đánh giá xếp loại đảng viên năm 2011: + Tổng số đảng viên đánh giá: 39.439. + Tổng số đảng viên miễn sinh hoạt: 4.424. + Tổng số đảng viên cha đánh giá: 692.

+ Tổng số đảng viên đã đợc đánh giá: 34.323. Kết quả đánh giá:

+ Đảng viên đủ t cách hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: 4.450.

+ Đảng viên đủ t cách hoàn thành nhiệm vụ: 5.409. + Đảng viên vi phạm t cách: 176.

Đảng viên bị thi hành kỷ luật đảng, chính quyền, đồn thể năm 2011: 55.

Trong cơng tác cán bộ: Đã đợc Tỉnh ủy, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm chú trọng trong việc đào tạo, bồi dỡng, bố trí luân chuyển cán bộ đạt hiệu quả. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa IX), hệ thống chính trị ở cơ sở đợc củng cố, kiện toàn, đáp ứng u cầu trong tình hình mới, vai trị lãnh đạo của Đảng ở cơ sở đợc tăng cờng; hiệu quả công tác điều hành, quản lý của chính quyền cơ sở đợc nâng cao; hoạt động của MTTQ và các đồn thể có nhiều đổi mới, phát huy đợc quyền làm chủ của nhân dân và sức mạnh khối đại đồn kết tồn dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị - trật tự an tồn xã hội trên địa bàn tỉnh.

Trớc khi có Nghị quyết Trung ơng 5 (năm 2002), tồn tỉnh có 3.010 cán bộ, cơng chức cấp xã, trong đó có 735 cán bộ chủ chốt cấp xã, 592 cán bộ của 4 chức danh chuyên môn, 1.683 cán bộ chức danh khác theo Nghị định 09/NĐ-CP. Trình độ văn hóa hết THPT: 2.221 ngời (chiếm 73,7%), trình độ cịn lại 2.027 ngời cha qua đào tạo chun mơn; trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên là: 1.113 ngời, tỷ lệ 36,9%. Đến tháng 6 (2012) sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5, đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã đã có sự chuyển đổi theo hớng tích cực, giảm về số lợng, tăng về

chất lợng. Hiện tồn tỉnh có 2.544 cán bộ, cơng chức cấp xã (giảm 466 ngời so với năm 2002), trong đó, 100% cán bộ, công chức đạt chuẩn về trình độ văn hóa; 95,75 cán bộ, cơng chức đạt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn quy định số 04/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ.

Kết quả trong công tác xây dựng quy chế, quy ớc, hơng ớc, huy động sức dân tham gia phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội: Từ năm 1997 đến nay (thời điểm tách tỉnh), toàn tỉnh đã huy động đợc sức dân rất lớn cho xây dựng đờng giao thông nông thôn (trải nha, lát gạch, bê tơng) đợc: 2.738 km, kinh phí xây dựng 1.789 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 616,877 tỷ đồng; xây dựng cứng hóa kênh mơng đợc: 881,55 km, trong đó nhân dân đóng góp 18,750 tỷ đồng; xây dựng 4.518 phịng học kiên cố; đã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và đạt phổ cập giáo dục Trung học cơ sở (THCS) năm 2002, là 1 trong 13 tỉnh cả nớc đạt chuẩn THCS; đầu t xây dựng mới, nâng cấp và sửa chữa 121 trạm y tế cấp xã với giá trị gần 100 tỷ đồng, 127/137 xã, phờng, thị trấn đợc công nhận đạt chuẩn y tế; 82% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa; 62% thơn, tổ dân phố đạt tiêu chuẩn làng văn hóa; 98% thơn, làng, tổ dân phố xây dựng đợc quy ớc, hơng ớc; xây dựng đợc 137/137 = 100% nhà văn hóa xã, 1.368/1.398 = 97,85% nhà văn hóa thơn, trong đó số tiền nhân dân đóng góp trên 70 tỷ đồng; xây dựng nhà đại đoàn kết đợc 8.681 căn với số tiền trên

147.777 triệu đồng, trong đó nhân dân đóng góp 72.500 triệu đồng, cha kể đến đóng góp ngày cơng.

Thực hiện các chính sách xã hội nh: giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, vay vốn ... đợc duy trì thờng xun và đạt nhiều kết quả tích cực, cụ thể: đến năm 2011, toàn tỉnh đã giải quyết đợc việc làm cho trên 318 ngàn lao động ( bình quân mỗi năm là 21,2 ngàn ngời); tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 8,7% (theo tiêu chí mới); cho vay vốn cho 8 đối tợng thuộc ngân hàng chính sách xã hội với số d là 1.623.091 triệu đồng....

Công tác tiếp dân, giải quyết đơn th tố cáo của công dân đã đợc các cấp, các ngành phối hợp giải quyết tốt, trong đó đã giải quyết nhiều vụ việc bức xúc kéo dài. Từ năm 2002 đến hết năm 2011, cấp xã đã tiếp 36.996 lợt ngời đến khiếu nại, tố cáo, đề nghị, kiến nghị, phản ánh; tiếp nhận, xử lý 10.413 lợt đơn th (tỷ lệ giải quyết đơn th đạt 98,08%) [69].

Kết quả quan trọng trong phát huy dân chủ trực tiếp là: Việc triển khai, thực hiện lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt do HĐND xã bầu và Trởng thôn, Tổ trởng tổ dân phố, đến nay có 100% các xã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và UBND.

* Nhận thức về thực hiện Pháp luật dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh.

Trên cơ sở việc xây dựng và triển khai thực hiện Pháp luật về quy chế dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh và những

kết quả đạt đợc trong những năm qua, tác giả đã tổng hợp các ý kiến tại các hội nghị thảo luận và ý kiến đóng góp của nhân dân, kết hợp khảo sát thực tế, kết quả cho thấy nhìn chung nhân dân tham gia đóng góp những nội dung liên quan đến lợi ích thiết thân của họ. Ví dụ, tổng hợp ý kiến đóng góp của 16 xã huyện Tam Dơng (năm 2008) do Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ tỉnh thực hiện, có 4.016 ý kiến, trong đó 3.364 lợt ý kiến về 6 việc mà dân đợc bàn và quyết định trực tiếp, có 196 ý kiến về những việc mà chính quyền phải thơng báo cho dân biết, 240 lợt ý kiến tham gia vào những việc dân đợc bàn tham gia ý kiến để HĐND, UBND xã quyết định và 216 ý kiến tham gia vào phản ánh của xã ở khu tổ dân phố.

Theo kết quả khảo sát trên địa bàn thị xã Phúc Yên (năm 2009 của Ban chỉ đạo thị xã Phúc Yên) đối với 460 cán bộ, đảng viên của 10/10 xã, phờng cho thấy 100% ý kiến cho rằng đều đợc quán triệt văn bản Pháp luật về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; khảo sát 300 ngời dân của 10/10 xã, phờng đợc hỏi về quy chế dân chủ ở cơ sở thì có 289/300 ngời (96,33%) trả lời có biết đến việc phải thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phờng, thị trấn (qua Đài truyền thanh của xã, báo, đài, họp dân). Trong số đó 100% đều nhất trí việc thực hiện dân chủ ở cơ sở là rất quan trọng và cần thiết.

Qua kết quả khảo sát và phân tích trên 20 ngàn ý kiến của nhân dân các huyện, thành phố (Thành phố Vĩnh Yên, huyện Vĩnh Tờng, Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô đầu năm

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 91 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w