Sau trên 10 năm thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã khẳng định, việc thực hiện
và phát huy dân chủ ở cấp xã là một chủ trơng đúng đắn của Đảng, hợp với lòng dân, phù hợp với quy luật khách quan của sự phát triển. Nội dung của quy chế dân chủ và sau là pháp lệnh đã kịp thời thể chế hoá đờng lối quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nớc, phù hợp yêu cầu trong tình hình mới của cách mạng Việt Nam. Cơ chế thực hiện dân chủ ở cấp xã phù hợp với khả năng của hệ thống chính trị và đại bộ phận nhân dân nên đã phát huy đợc vai trị của cấp uỷ Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đồn thể cùng đơng đảo nhân dân trong việc thực hiện dân chủ ở cấp xã, phát huy đợc nguồn sức mạnh hợp lý vào thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, an ninh quốc phòng trên địa bàn.
Những kinh nghiệm trong thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, đó là:
Thứ nhất, để Pháp lệnh về thực hiện dân chủ ở xã ph-
ờng, thị trấn đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả trong thực tiễn, trớc tiên cấp uỷ, chính quyền phải ý thức đầy đủ vị trí, vai trị và ý nghĩa của dân chủ, đa vào chơng trình hoạt động, lãnh đạo, quản lý nhằm phát huy dân chủ. Cán bộ phải là những ngời có trách nhiệm năng lực, trình độ vững vàng, không né tránh khi tổ chức hội nghị dân chủ. Mọi chủ trơng, kế hoạch phải đợc đa ra bàn bạc dân chủ, công khai xác định trọng tâm, trọng điểm; thực hiện dân chủ phải đi đôi với tập trung phải nắm bắt, điều chỉnh đợc các t t- ởng, hành vi cực đoan. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục sâu rộng trong tầng lớp nhân dân và trong cả cán bộ,
đảng viên; gắn việc thực hiện pháp luật về dân chủ với thực hiện cvác nhiệm chính trị và xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở; từng bớc mở rộng dân chủ trực tiếp, nâng cao chất lợng dân chủ đại diện, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân, tạo bầu khơng khí phấn khởi, cởi mở, tin tởng, đồn kết, đồng thuận trong cán bộ và nhân dân, tạo thế và lực mới cho sự phát triển. Cán bộ, đảng viên phải gơng mẫu đi đầu trong thực hiện dân chủ, phải gần dân, sát dân, quan tâm giúp đỡ nhân dân tháo gỡ những khó khăn, bức xúc trong xã hội, tổ chức các cuộc họp phải trang trọng, nghiêm túc, linh hoạt trong biểu quyết, thăm dò để đảm bảo thực hiện tốt phơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
Thứ hai, thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã và phát
huy dân chủ nói chung phải đặt dới sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, tạo sự thống nhất phối hợp đồng bộ giữa chính quyền với đề cao vai trò vận động, thuyết phục nhân dân và giám sát thực hiện của MTTQ, các đoàn thể nhân dân. Coi trọng việc thể chế hoá, xây dựng các quy chế, quy định phù hợp với từng loại hình cơ sở. Phát huy dân chủ phải gắn với kỷ c- ơng, kỷ luật, xử lý nghiêm minh với những vụ việc tiêu cực, sai phạm đã phát hiện đồng thời xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng dân chủ gây rối làm mất ổn định an ninh trật tự. Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, sống và làm việc theo Hiến pháp, Pháp luật cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, tăng cờng hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý Nhà nớc.
Thứ ba, thờng xuyên quan tâm củng cố, kiện toàn Ban
chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã, đảm bảo đủ mạnh, nâng cao vai trò tham mu, giúp cấp uỷ chỉ đạo, kiểm tra và đôn đốc thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã; phân công trách nhiệm cụ thể, rành mạch cho từng thành viên Ban chỉ đạo, gắn việc đánh giá kết qủa thực hiện vào đánh giá tiêu chuẩn, chất lợng đảng viên hàng năm; tổ chức công tác tập huấn bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở; thờng xuyên tổ chức sơ kết tổng kết, động viên, khen thởng kịp thời, đồng thời phê bình, kiểm điểm những tập thể, cá nhan thiếu trách nhiệm, cha làm tốt.