Vĩnh Phúc nói chung và từng xã, phờng, thị trấn trong tỉnh nói riêng có kho tàng văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn lịch sử của dân tộc và cũng mang đầy nét riêng bản sắc của con ngời và đất Vĩnh Phúc. Văn hóa làng xã mang đậm nét đặc trng của khu vực Châu thổ Sông Hồng thuộc trung du và miền núi phía Bắc, đã tạo nên truyền thống đồn kết, khoan dung, thái độ tôn trọng lẫn nhau, ý thức cộng đồng, t- ơng trợ lẫn nhau... đó là điều kiện thuận lợi để tổ chức triển khai thực hiện Pháp luật về quy chế dân chủ cấp xã trên các địa phơng trong tỉnh. Vì vậy, cần phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các địa phơng, tăng cờng xây
dựng các thiết chế văn hóa cơ sở, xây dựng các quy ớc, hơng ớc phù hợp với phong tục tập quán địa phơng, không trái với quy định pháp luật; quan tâm thờng xuyên đẩy mạnh cuộc vận động “xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân c”; đấu tranh loại bỏ những hủ tục lạc hậu, lỗi thời đang làm cản trở sự phát triển chung của xã hội. Trong đó các cấp ủy Đảng, Chính quyền, MTTQ và các đồn thể tăng cờng tuyên truyền đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị và Chỉ thị 27 của Tỉnh ủy Vĩnh Phúc "về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cới, việc tang và lễ hội", gắn việc thực hiện Chỉ thị 27, 03 vào cuộc vận động “xây dựng đời sống văn hóa khu dân c”, vào cơng tác đánh giá xếp loại tổ chức Đảng, Chính quyền, đánh giá xếp loại đảng viên, cán bộ, công chức hàng năm.