quá trình thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
Công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp là việc làm cần thiết và cũng rất quan trọng, từ kiểm tra, giám sát giúp cho việc thực hiện của cấp ủy, chính quyền đi đúng hớng, tránh đợc những sai phạm làm ảnh h- ởng tới uy tín của Đảng, Nhà nớc, của cán bộ công chức, đảng viên trong nhân dân. Cũng từ thực tiễn việc thực hiện pháp luật về dân chủ những năm qua ở Vĩnh Phúc cho thấy, ở một số địa phơng do thiếu kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã dẫn đến chính quyền địa ph- ơng đã không công khai, dân chủ, bng bít thơng tin trớc nhân dân, dẫn đến tố cáo, khiếu kiện của nhân dân đối với chi bộ, đảng viên, nhất là lãnh đạo cấp xã. Khi kiểm tra, thanh tra đã phát hiện sai phạm và xử lý kỷ luật về Đảng, chính quyền, nhiều cán bộ bị xử lý pháp luật nh: xã Nguyệt
Đức (Yên Lạc), xã Ngọc Thanh (Phúc Yên), xã Hợp Châu (Tam Đảo), phờng Đồng Tâm (Vĩnh Yên)...Vì vậy, để thực hiện tốt pháp luật về dân chủ cấp xã trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và UBKT các cấp; công tác giám sát của HĐND tỉnh, thành phố, thị xã, các xã và thị trấn; của mặt trận tổ quốc, ban thanh tra nhân dân, Bam giám sát cộng động. Phải xử lý kịp thời những vi phạm về thực hiện dân chủ ở cấp xã; xử lý kịp thời và nghiêm minh những vi phạm của cán bộ, đảng viên đã phát hiện vi phạm; chấn chỉnh nhắc nhở những cơ sở, cán bộ thực hiện cha tốt pháp luật về dân chủ cơ sở; động viên, khen thởng đối với những tập thể, cá nhân có thành tích tốt trong triển khai thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã; có phơng pháp, cách thức tháo gỡ những khó khăn giúp cơ sở; trong quá trình kiểm tra, giám sát không gây phiền hà, áp đặt, đặt điều kiện, vịi vĩnh, gây khó khăn cho cơ sở.
Kết luận chơng 2
Thực trạng thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã phản ánh cơ bản về tình hình thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã trên địa bàn. Trên thực tế trong thời gian qua, dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng và chính quyền địa phơng, các cơ quan chức năng, thẩm quyền với trách nhiệm của mình đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để hồn thành các mặt cơng tác, trong đó có chỉ đạo thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở. Có thể nói, với những kết quả đạt đợc trong
những năm qua về triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đã góp phần tích cực thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII, XIII, XIV, XV. Tuy nhiên, trong kết quả đó khơng phải khơng cịn những vớng mắc, tồn tại cha đợc tháo gỡ trong hoạt động thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh những tồn tại, bất cập của một số quy định trong quy chế thực hiện dân chủ ở các loại hình cơ sở và những nguyên nhân khách quan khác, thì nhận thức của một số cấp uỷ Đảng, chính quyền, thủ trởng cơ quan, đơn vị và một bộ phận cán bộ, đảng viên về quy chế dân chủ còn hạn chế, thiếu gơng mẫu trong việc thực hiện quy chế dân chủ... Hiện nay, vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở là một trong những vấn đề đang đợc xã hội hết sức quan tâm và có tác động khơng nhỏ đến đời sống xã hội. Do đó, để thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ cở ngày càng hiệu quả, thì địi hỏi sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhất là vai trị lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ đảng và sự gơng mẫu của đảng viên; mặt khác, cần sửa đổi các nội dung quy định cho phù hợp với tình hình thực tiễn đời sống, có nh vậy cơng tác thực hiện pháp luật dân chủ ở cơ sở mới phát huy tác dụng thiết thực; Quy chế dân chủ ở cơ sở mới thực sự đi vào cuộc sống cộng đồng. Đẩy mạnh việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở và Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn là một giải pháp quan trọng nhằm xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh. Việc triển khai thực hiện dân chủ phải kết hợp
thực hiện nhiều nhiệm vụ và giải pháp đồng bộ, linh hoạt và phải phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng địa phơng, đơn vị cơ sở, có nh vậy, việc thực hiện dân chủ mới có ý nghĩa thiết thực, thực sự trở thành động lực, góp phần quan trọng vào việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân; thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
Chơng 3
quan điểm và giải pháp bảo đảm thực hiện pháp luật