cấp uỷ Đảng, chính quyền cơ sở trong việc đẩy mạnh thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở
Căn cứ tình hình thực tiễn, vấn đề quyền dân chủ của nhân dân, nhất là cấp xã bị xâm phạm, có lúc có nơi là nghiêm trọng, gây nhiều bức xúc trong xã hội, lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc bị giảm sút, Đảng ta đã kịp thời đề ra những chủ trơng, biện pháp xây dựng chỉnh đốn Đảng, nêu cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc
và xã hội. Trong đó đã đề ra chủ trơng xây dựng, ban hành và thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ ở cơ sở bằng Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/02/1998. Nhà nớc ta đã nhanh chóng thể chế hóa chủ trơng, đờng lối của Đảng thành Pháp luật về quy chế thực hiện dân chủ ở cơ sở của Chính phủ và nay là Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở xã, phờng, thị trấn của ủy ban Thờng vụ Quốc hội khóa XI. Trên cơ sở đờng lối, chủ trơng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về thực hiện dân chủ cấp xã, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện một cách sâu rộng đến 100% cấp ủy Đảng chính quyền các cấp trong tỉnh và đã đạt nhiều kết quả quan trọng góp phần đa Vĩnh Phúc phát triển tồn diện trên tất cả các mặt kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội - an ninh quốc phòng, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày càng đợc cải thiện nâng cao, quyền làm chủ của nhân dân ngày một phát huy. Tuy nhiên quá trình thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh bộc lộ hạn chế trong công tác lãnh đạo chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền của một số địa phơng thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã. Do đó, tăng cờng hơn nữa sự lãnh đạo chỉ đạo của Đảng, Chính quyền trong thời gian tới có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thực hiện Pháp luật về quy chế dân chủ cấp xã, cần tập trung vào những vấn đề cơ bản sau.
Một là, cấp ủy Đảng, Chính quyền từ tỉnh tới cấp xã cần
tiếp tục, thờng xuyên quán triệt và nâng cao hơn nữa nhận thức về dân chủ và thực hiện dân chủ cấp xã trong cán bộ công chức, đảng viên, đặc biệt ngời đứng đầu và nhân dân trên toàn địa bàn xã. Phải duy trì tính dân chủ trong
sinh hoạt đảng, đề cao ý thức phê bình và tự phê bình của tổ chức đảng và đảng viên; xây dựng quy chế lấy ý kiến nhân dân để xây dựng Đảng và việc phê bình của Đảng tr- ớc nhân dân. Đổi mới, đa dạng hóa hình thức tuyên truyền giáo dục Pháp luật về dân chủ cấp xã; quan tâm đối tợng tuyên truyền, phong tục tập quán từng địa phơng nhất là đồng bào dân tộc, đồng bào công giáo.
Hai là, thực hiện dân chủ trong lãnh đạo xây dựng và
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị ở cở sở từng giai đoạn bằng Nghị quyết. Chính quyền khơng đợc dùng Chỉ thị, Nghị quyết của cấp ủy Đảng thay thế cho các văn bản pháp quy. Trong quá trình xây dựng Chỉ thị, Nghị quyết của cấp ủy, các văn bản pháp quy của chính quyền, trong đó có nội dung liên quan tới việc xây dựng và triển khai thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã cần phải đa ra chi bộ bàn bạc kỹ lỡng, lấy ý kiến của cán bộ lão thành, cán bộ lãnh đạo các thời kỳ, ý kiến của thành viên, hội viên MTTQ và các đồn thể chính trị, lấy ý kiến của nhân dân, đảm bảo những vấn đề đó bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống cơ sở. Thờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chỉ thị, Nghị quyết của cấp ủy, việc thực hiện chính sách pháp luật của Nhà nớc trong cán bộ, đảng viên; tăng cờng công tác bồi dỡng kiến thức, nghiệp vụ về Pháp luật dân chủ cấp xã cho cán bộ, công chức, đảng viên nhất là các thành viên Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Ba là, các cấp ủy Đảng cần có cơ chế động viên, lôi
hiện pháp luật. Xác định hoạt động thực hiện pháp luật nói chung, Pháp luật về dân chủ cấp xã nói riêng là trách nhiệm chung của cấp ủy Đảng, Chính quyền và tồn xã hội. Cấp ủy Đảng phải lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ; giới thiệu cán bộ của Đảng tham gia vào các chức danh lãnh đạo chính quyền, HĐND (đối với các xã), MTTQ và các đoàn thể nhằm đảm bảo sự lãnh đạo tuyệt đối thờng xun trong thực hiện nhiệm vụ chính trị nói chung và thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã nói riêng đạt hiệu quả cao nhất.