Đảm bảo các điều kiện về kinh tế - xã hội là cơ sở, điều kiện quan trọng để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, vì vậy các ngành chức năng liên quan của tỉnh cần nghiên cứu xây dựng cơ chế bố trí nguồn ngân sách dành riêng cho công tác này hàng năm; xây dựng đề án, dự án, chơng trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Thứ nhất, dành nguồn kinh phí cho cơng tác bồi dỡng
giáo dục tuyên truyền pháp luật nói chung, Pháp luật về dân chủ cấp xã nói riêng trên tồn địa bàn tỉnh đặc biệt cấp xã, kinh phí để mua sắm đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho công tác tuyên truyền (loa đài âm thanh, in ấn tài liệu, mua tài liệu về Pháp luật dân chủ phát cho các hộ gia đình...) để đảm bảo nâng cao nhận thức về pháp luật cho cán bộ, công chức, đảng viên và nhân dân; có nh vậy, Pháp luật về dân chủ cấp xã mới đến đợc từng gia đình, từng địa ph- ơng, nhân dân mới hiểu đợc những quyền và nghĩa vụ của mình đợc pháp luật cho phép và tích cực, chủ động thực hiện.
Thứ hai, cấp chính quyền cần quan tâm tới cải thiện và
nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Bởi đây là lực lợng trực tiếp đa chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc vào thực tiễn đời sống xã hội ở cấp xã; là ngời thay mặt cơ quan công quyền tiếp và giải quyết những công việc, những đề xuất, kiến nghị của nhân dân... Vì vậy, cùng với chế độ tiền l- ơng, phụ cấp trách nhiệm, thù lao cho cơng tác tun truyền thì cần xây dựng chế độ đãi ngộ riêng cho đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tổ chức thực hiện Pháp luật về dân chủ cấp xã. Chỉ khi đội ngũ này có thu nhập ổn định cơ bản đảm bảo mức sống của bản thân và gia đình; đợc học tập nâng cao trình độ nhận thức thì họ mới tồn tâm, tồn ý tập trung vào công việc đợc giao; chống đợc những biểu
hiện tiêu cực, suy thoái về đạo đức lối sống, quan liêu, cửa quyền, hách dịch, xa dời quần chúng nhân dân.
Thứ ba, cấp ủy, chính quyền, MTTQ và các đồn thể
chính trị cần quan tâm chăm lo phát triển kinh tế gia đình