Phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 76 - 83)

Sau 15 năm tái lập tỉnh (1997 - 2011), dới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền cùng với nỗ lực của mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp nhân dân, kinh tế - xã hội của tỉnh đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, hoàn thành hầu hết các mục tiêu kinh tế

- xã hội của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc các khóa XII, XIII, XIV đề ra.

Tốc độ tăng trởng kinh tế của tỉnh luôn đạt ở mức cao, bình quân giai đoạn 1997 - 2011 đạt 17,2%/năm.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngồi (FDI) tăng nhanh từ 8,6% năm 1997 lên 39,9% năm 2011; Khu vực kinh tế ngoài nhà nớc hoạt động ngày càng hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, năm 2011 chiếm tỷ trọng 41,6% cơ cấu nền kinh tế; Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nớc có xu hớng giảm từ 21,5% năm 1997 xuống 18,5% năm 2011; Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh từ 18,6% năm 1997 lên 54,6% năm 2011; Tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản giảm từ 44,1% năm 1997 xuống 15,5% năm 2011.

GDP bình quân đầu ngời (theo giá thực tế) liên tục tăng, năm 1997 mới chỉ đạt 2,13 triệu đồng/ngời (tơng đơng khoảng 180 USD ngời), đến năm 2007 đã cao hơn so mức bình quân Vùng Đồng bằng sơng Hồng và mức bình qn cả nớc; đến năm 2011 đạt 42,9 triệu đồng/ngời (tơng đơng khoảng 2.045 USD/ngời).

Thu ngân sách tăng nhanh, đến năm 2004 tỉnh đã tự cân đối đợc ngân sách và là một trong 13 tỉnh có số thu cao nhất cả nớc, năm 2011 tổng thu ngân sách tỉnh đạt 16.714,7 tỷ đồng, tốc độ tăng thu ngân sách bình quân giai đoạn 1998 - 2011 đạt 47,2%/năm, trong đó thu nội địa đạt 11.366,5 tỷ đồng gấp hơn 100 lần so với năm 1997; Chi

ngân sách hàng năm đảm bảo kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tổng chi ngân sách địa phơng năm 2011 đạt 11.871,7 tỷ đồng, tăng trên 24,5 lần so với năm 1997, trong đó tỷ trọng chi đầu t phát triển chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi, năm 2011 đạt trên 45%.

Với phơng châm lấy phát triển công nghiệp làm nền tảng để phát triển kinh tế - xã hội, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã tập trung lãnh, chỉ đạo sát sao công tác phát triển công nghiệp và khu công nghiệp, năm 1997 trên địa bàn tỉnh mới chỉ có 1 khu công nghiệp với quy mô 50ha (KCN Kim Hoa), đến nay đã hình thành hệ thống 20 khu cơng nghiệp đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt vào danh mục các khu công nghiệp của cả nớc u tiên phát triển đến năm 2015, định h- ớng đến năm 2020, với quy mô gần 6.000 ha, trong đó có 7 khu đã đợc thành lập và cấp giấy chứng nhận đầu t với tổng diện tích quy hoạch là 1.852,1 ha. Ngồi ra, hệ thống các dự án quy hoạch nh: Quy hoạch phát triển Công nghiệp, Quy hoạch phát triển điện lực, Quy hoạch phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh... đã đợc lập, phê duyệt và điều chỉnh bổ sung làm cơ sở quan trọng để phát triển ngành công nghiệp của tỉnh.

Cùng với phát triển các khu công nghiệp sản xuất tập trung, tiểu thủ công nghiệp làng nghề đợc quan tâm đầu t phát triển (hiện nay trên địa bàn quy hoạch 22 làng nghề), ngân sách tỉnh đã thực hiện hỗ trợ khuyến khích đầu t xây

dựng hạ tầng kỹ thuật cho 7 cụm Công nghiệp làng nghề trên địa bàn tỉnh, với tổng kinh phí 21,95 tỷ đồng, hỗ trợ đào tạo nghề cho trên 4.200 lao động thuộc các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ. Triển khai thực hiện các đề án hỗ trợ, nhân cấy phát triển nghề, một số làng nghề truyền thống đã và đang dần đợc khôi phục, phát triển nh: đá Hải Lựu, rèn Lý Nhân, mộc Bích Chu, Thanh Lãng, Lũng Hạ - Minh Tân, đan lát Triệu Đề, gốm Hơng Canh; ơm tơ, dệt lụa, mây tre đan xuất khẩu nh: Nguyệt Đức, Trung Kiên, An Tờng, Bắc Bình... tạo thu nhập và giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động ở địa ph- ơng.

Các ngành dịch vụ phát triển ổn định, đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân; tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng bình quân 22,1%/năm; tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 đạt 592,1 triệu USD, tăng bình quân giai đoạn 1998 - 2011 là 30,8%/năm, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là chè, sản phẩm bằng gỗ, hàng may mặc, giầy dép... kim ngạch nhập khẩu năm 2011 đạt 1.654,5 triệu USD, tăng bình quân giai đoạn là 49,8%/năm, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng phục vụ sản xuất và máy móc thiết bị của khu vực FDI. Công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về du lịch, về con ngời Vĩnh Phúc đợc chú trọng, năm 1997 đón 2,5 nghìn lợt khách quốc tế và 42,5 nghìn lợt khách nội địa đến năm 2011, tổng lợt khách đạt 2.299,9 nghìn lợt ngời, trong đó khách quốc tế là 31,1

nghìn lợt, doanh thu du lịch tăng từ 5,06 tỷ đồng năm 1997 lên 864,5 tỷ đồng năm 2011. Các ngành dịch vụ chất lợng cao nh: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tiếp tục phát triển, đến nay trên địa bàn có 20 tổ chức tín dụng, 68 phòng giao dịch, 2 quỹ tiết kiệm và 30 quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động, bình qn giai đoạn 1997 - 2011 tốc độ tăng tr- ởng về nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt trên 33,7%/năm...

Hoạt động kinh tế đối ngoại, thu hút đầu t và phát triển doanh nghiệp đạt đợc nhiều kết quả quan trọng. Hệ thống cơ chế chính sách về thu hút đầu t ngày càng hoàn thiện cùng với hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở đợc nâng lên, mặc dù có những thời điểm thu hút các dự án đầu t gặp nhiều khó khăn nhng đánh giá chung cả giai đoạn 1997 - 2011, công tác đầu t thu hút của tỉnh đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Tính đến hết năm 2011, trên địa bàn tình có 618 dự án đầu t còn hiệu lực, gồm 500 dự án DDI với tổng vốn đầu t đăng ký là 26.478,8 tỷ đồng và 118 dự án FDI với tổng vốn đầu t 2.333,59 triệu USD; tỷ lệ lấp đầy tính trên diện tích đất cơng nghiệp đã thu hồi và giao đất xây dựng hạ tầng các khu công nghiệp là 66,4%.

Số doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh về cả số lợng và vốn đăng ký, năm 1997 trên địa bàn tỉnh mới chỉ có 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký kinh doanh đạt 118 tỷ đồng, đến hết năm 2011 có 4.843 doanh nghiệp với vốn đăng ký 30.115 tỷ đồng. Bình quân

số doanh nghiệp thành lập mới tăng 33,6%/năm, với số vốn bình quân tăng 48,6%/năm. các doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tỉnh đã giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động mỗi năm và đóng góp vào số thu ngân sách hàng năm của tỉnh ngày một gia tăng.

Huy động các nguồn lực để đầu t phát triển đạt đợc kết quả cao. Tổng số vốn huy động trên địa bàn liên tục tăng qua các năm, tổng đầu t toàn xã hội giai đoạn 1997 - 2011 là: 74.545 tỷ đồng và 2.514 triệu USD, trong đó: Vốn ngân sách nhà nớc là 21.689 tỷ đồng; Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 2.333,59 triệu USD; Vốn ODA là 173,5 triệu USD và 223,76 tỷ đồng; Vốn hỗ trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) là 6,98 triệu USD; Vốn đầu t của các doanh nghiệp DDI: 26.478,8 tỷ đồng; Vốn dân c và doanh nghiệp t nhân trong tỉnh: 22.519 tỷ đồng; Vốn đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc do địa phơng quản lý: 388 tỷ đồng; Vốn đầu t ngân sách các bộ, ngành Trung ơng trên địa bàn tỉnh: 3.248 tỷ đồng.

Định hớng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 (Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc nhiệm kỳ XV): tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân đạt 14 - 15%/năm, trong đó: cơng nghiệp - xây dựng tăng 16 - 16,5%/năm, dịch vụ tăng 14 - 14,5%/năm; nông, lâm nghiệp - thủy sản tăng 3 - 3,5%/năm. Quy mô GDP (theo giá thực tế) đến 2015 đạt khoảng 85 - 86 nghìn tỷ đồng (4 - 4,5 tỷ USD). GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 75 triệu đồng (3.500 - 4000 USD). Cơ cấu kinh

tế: Công nghiệp - xây dựng chiếm khoảng 61% - 62%; dịch vụ 31% - 32%; nông, lâm nghiệp - thủy sản chiếm khoảng 6,5% - 7%. Tổng kim ngạch xuất khẩu 3 - 3,5 tỷ USD. Quy mơ dân số đạt khoảng 1.130 nghìn ngời; tỷ lệ dân số đơ thị chiếm khoảng 35% - 40%; 30% - 40% xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn mới. Duy trì mức giảm tỷ suất sinh hàng năm từ 0,25% - 0,3%/năm. Giải quyết việc làm cho khoảng 100 - 115 nghìn lao động (bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 20 - 21 nghìn lao động). Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới bình quân giảm 1,5% - 2%/năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 66% cơ cấu lao động; công nghiệp, dịch vụ chiếm 65% - 70% [16].

Tóm lại, sau 15 năm tái thành lập tỉnh (1997 - 2011) nền

kinh tế Vĩnh Phúc đã đạt nhiều thành tựu quan trọng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phong và xây dựng hệ thống chính trị. Sự phát triển mạnh mẽ đó ngồi sự năng động, sáng tạo của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh Vĩnh Phúc, sự ủng hộ giúp đỡ của Trung ơng, các bộ ngành và các địa phơng thì cịn ngun nhân đó là từ việc triển khai mạnh mẽ, nghiêm túc công tác thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở nói chung và pháp luật về dân chủ cấp xã nói riêng. Cũng từ điều kiện về kinh tế - xã hội đã tạo tiền đề, động lực mạnh mẽ để việc thực hiện pháp luật về dân chủ cấp xã trên địa bàn tỉnh tiếp tục đi vào chiều sâu và thực chất hơn nữa, phát

huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân, tạo dựng bầu khơng khí dân chủ thực sự trên toàn địa bàn tỉnh.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở ở cấp xã trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w