Vĩnh Phúc là vùng đất có bề dày lịch sử trải qua hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc. Con ngời và vùng đất nơi đây đã để lại một kho tàng di sản văn hóa phong phú và đặc sắc gồm di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, truyền thống văn hiến, đó là một tài sản vơ giá của Vĩnh Phúc trong tiến trình phát triển của dân tộc.
Bên cạnh những di chỉ khảo cổ ở làng Lũng Hòa, Đồng Đậu, Thành Dền... khẳng định Vĩnh Phúc là một trong những vùng đất cổ, là trung tâm của nớc Văn Lang xa, nơi đây để lại nhiều di tích lịch sử và di sản văn hóa, tạo nên một nét độc đáo riêng. Kết quả tổng kiểm kê năm 1998, tồn tỉnh có 967 di tích danh thắng, trong đó có 287 đình, 122 đền, 95 miếu, 325 chùa. Xếp hạng Quốc gia có 86 di tích, tiêu biểu là 1 số di tích sau: Cụm đình Hơng Canh xây dựng vào thế kỷ XVII; Đình Thổ Tang xây dựng vào thế kỷ XVII; Đền thờ Trần Nguyên Hãn tả tớng quốc xây dựng cuối thế kỷ XV; Tháp Bình Sơn xây dựng vào thế kỷ XIII. Ngồi những di sản văn hóa vật thể, Vĩnh Phúc cịn là vùng văn hóa dân gian đặc sắc trên nhiều loại hình nh: Văn học dân gian, mỹ thuật dân gian, âm nhạc dân gian, trò diễn hội làng. Truyền thuyết dân gian và truyền thuyết lịch sử ở Vĩnh Phúc luôn gắn liền với cội nguồn của dân tộc, đợc phổ biến và lu truyền ở nhiều địa phơng trong tỉnh nh: Truyền thuyết về ngời con gái Tam Đảo, truyền thuyết Đinh Tiên Tích, truyền thuyết về tớng lĩnh của Hai Bà Trng... các truyền thuyết trên đều nói về những tấm gơng giúp dân đánh giặc cứu nớc ở Vĩnh Phúc. Tục ngữ, ca dao, dân ca cũng là thể loại đợc phổ biến trong cộng đồng dân c các dân tộc ở Vĩnh Phúc. Nội dung của tục ngữ, ca dao Vĩnh Phúc đều nói lên cái hay, vẻ đẹp tiêu biểu của quê hơng và phản ánh vào đời sống lao động của ngời dân. Về dân ca ở Vĩnh Phúc vừa mang đậm âm điệu của vùng đồng bằng,
vừa phảng phất âm điệu của các làn điệu dân ca dân tộc miền núi. Tiêu biểu là trống quân Đức Bác, hát ví giao duyên, hát soọng cơ của đồng bào dân tộc Sán Dìu.
Trị chơi hội làng là một hoạt động văn hóa tiêu biểu ở nhiều địa phơng trong tỉnh còn lu giữ đến ngày nay nh trò chơi Chọi Trâu xã Bạch Lựu (Lập Thạch) vào ngày 17 tháng giêng; Trị kéo co ở Tích Sơn (Vĩnh n); Trị bơi chải ở Bạch Hạc; Cớp Phết ở Bàn Giản (Lập Thạch)... ngồi ra cịn có trị đua tài khéo léo nh thi nấu cơm ở Sơn Đông (Lập Thạch), Th- ợng Trng (Vĩnh Tờng), Tích Sơn (Vĩnh n).
Nói đến văn hóa dân gian Vĩnh Phúc cịn phải kể đến văn hóa ẩm thực. Đó là những món ăn, cách uống mang nét đặc trng của miền quê này, gắn với cuộc sống của từng vùng đã có từ bao đời nay nh: mắm tép ở Đức Bác, cá thính ở ở Đức Bác, Cao Phong; cá gỏi của ngời Cao Lan; bánh lẳng ở Đôn Nhân, Nhân Đạo; cháo se, bánh hòn ở Hơng Canh; nem chua ở Vĩnh Yên, bún bánh ở Vĩnh Mỗ....
Về truyền thống văn hiến của Vĩnh Phúc: Địa linh Vĩnh Phúc đã sản sinh ra nhiều trang tuấn kiệt, bởi đó là đất sinh tụ của những anh hùng. Mở đầu thời kỳ quốc gia Đại Việt, Vĩnh Phúc có ơng Nguyễn Văn Nhợng là một danh tớng, nay cịn đền thờ ở q hơng ơng xã Tứ Trng - Vĩnh Tờng. Văn thần có ơng Phạm Cơng Bình (xã Đồng Văn - Yên Lạc) thi nho học đỗ hàng Đệ nhất giáp, khoa Giáp Thìn năm 1124 đời Lý Nhân Tơng, ơng có 2 lần đánh thắng quân Chân Lạp, bảo vệ tồn vẹn vùng biên giới phía Nam Tổ Quốc.
Thời Chiến thì võ cơng oanh liệt, tiêu biểu là Trần Nguyên Hãn (xã Sơn Đông - Lập Thạch) trở thành tả tớng quốc.
Thời bình thì văn học huy hồng, những con em Vĩnh Phúc xuất thân vào chốn trờng nho thi đỗ cao, làm quan giỏi, tên tuổi đợc chép trên bia đá, bảng vàng, trở về quê đ- ợc suy tôn (đa lên bậc cao quý), đợc tôn thờ, tên tuổi ghi lên bia đá, còn sáng mãi 2 chữ Thân - Danh.
Tỉnh Vĩnh Phúc chỉ tính từ năm 1124 (Triều Lý) đến 1889 (Triều Nguyễn) đã thành đạt 98 danh nho (nổi tiếng trong làng nho học), tức là các bậc thi đỗ vào hàng Đại khoa, đạt danh hiệu từ phó bảng đến Trạng nguyên.
Trên đờng xuất thân có ngời đạt đợc tiêu chí là bậc danh thần (bề tơi có tên tuổi rực rỡ) nh Đỗ Nhuận, Nguyễn Duy Thì; những bậc danh tiết (tên tuổi rực rỡ vì gơng hy sinh tiết liệt) nh Nguyễn Thiện Tri, Lê Đức Toản, Nguyễn Duy Tờng, Nguyễn Khắc Cần; tên tuổi đợc chép trong sử thực lục, đợc lập đền miếu riêng tôn thờ, các triều đại tặng sắc phong, ban ân điển.
Ngày nay, phát huy truyền thống lịch sử - văn hoá đặc sắc của các thế hệ cha ông, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Vĩnh Phúc, các Sở, ban ngành, chính quyền các cấp danh nỗ lực xây dựng mơ hình nơng thơn mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng lối sống văn minh, xây dựng khu dân c văn hố, gia đình văn hố; đẩy mạnh mẽ thực hiện cuộc vận động" toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c", hệ thống các thiết chế văn hoá từ tỉnh đến cơ sở
đợc củng cố và quan tâm đầu t. Đến cuối năm 2011, toàn tỉnh đã xây dựng đợc 1.150/1.368 nhà văn hố thơn, tổ dân phố; 120 nhà văn hoá xã (phờng, thị trấn), 137 điểm bu điện văn hoá xã, 01 th viện tỉnh, 07 th viện cấp huyện và 117 th viện xã, 250 tủ sách ở các thơn, làng; tồn tỉnh có 89,7% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố, trên 61,4% làng (thôn, tổ dân phố) đạt tiêu chuẩn làng văn hố, số xã đạt tiêu chí văn hố 54/112 xã; nguồn nhân lực phục vụ các hoạt động văn hoá, thể thao trong tồn tỉnh có 7.649 ng- ời, trong đó cán bộ có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm 35%, trình độ trung, sơ cấp và cha qua đào tạo chiếm 65%. Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đã ban hành nhiều Nghị quyết, Kế hoạch hành động quan trọng, tạo môi trờng thuận lợi cho văn hố thơng tin, báo chí xuất bản, văn học nghệ thuật của tỉnh phát triển nh: Nghị quyết 09 của Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Nghị quyết HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2004 - 2011 về cơ chế hỗ trợ đầu t xây dựng thiết chế văn hoá - thể thao ở xã phờng thị trấn; Nghị quyết về chế độ, chính sách đối với diễn viên các đồn nghệ thuật, đội thơng tin lu động và chiếu phim phục vụ nông thôn... Những đặc điểm tình hình văn hố - xã hội nên trên là điều kiện thuận lợi cho việc triển khai và thực hiện có hiệu quả Pháp luật về dân chủ cơ sở cấp xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.