ĐỘNG XÉT XỬ ÁN HÌNH SỰ SƠ THẨM CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH
Những ưu điểm mà Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã rõ ràng, không thể phủ nhận. Trong luận văn này, học viên muốn đi sâu phân tích những hạn chế yếu kém, tìm ra ngun nhân để có những giải pháp khắc phục phù hợp với thực tế tại đơn vị.
2.3.1. Hạn chế
Qua nghiên cứu và phân tích thực trạng áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử án hình sựán hình sự sơ thẩm của Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã xét xử từ năm 2006 đến năm 2012, nhận thấy bên cạnh những thành tích đã đạt được, do các nguyên nhân khác nhau vẫn cịn có những hạn chế nhất định: Mặc dù Ban cán sự Đảng Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã quán triệt thực hiện nghiêm túc tinh thần tranh tụng tại phiên tồ theo Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị và các hướng dẫn của Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương, của Toà án nhân dân tối cao… Tuy khơng phải là phổ biến song vẫn có những phiên tồ hình sự chưa thể hiện triệt để tinh thần tranh tụng giữa kiểm sát viên, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác, số ít Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân chuẩn bị cho phần xét hỏi khơng kỹ và khơng dự đốn trước những tình huống có thể
xảy ra tại phiên tồ, nên đã lúng túng trong q trình xét hỏi và giải quyết những vấn đề mới phát sinh tại phiên toà.; Một số bản án, quyết định của Toà án do nhận thức pháp luật, sơ xuất của Hội đồng xét xử, Thư ký nên cịn có những sai sót nhất định dẫn đến trường hợp bị cấp phúc thẩm sửa án, huỷ án. Từ năm 2006 đến 2012, trong 1510 vụ án hình sự sơ thẩm mà Tịa án tỉnh Quảng Ninh đã xét xử. cCó 589 Bản án có kháng cáo, kháng nghị (cChiếm 39%),. T trong đó kháng cáo là 533 vụ (cChiếm 35%), kháng nghị 56 vụ (cChiếm 3,7%). Kết quả xét xử phúc thẩm, chấp nhận kháng cáo và sửa án sơ thẩm đối với 146 vụ (cChiếm 9,6%), chấp nhận kháng nghị và sửa án sơ thẩm đối với 18 vụ (cChiếm 1,2%); Số bản án bị huỷ là 13 vụ (cChiếm 0,86%) và khơng có án oan sai. Những bản án bị huỷ, sửa là do cấp sơ thẩm trong hoạt động xét xử đã có những vi phạm tố tụng, đánh giá chứng cứ chưa đầy đủ, xét xử với mức án quá nặng hoặc quá nhẹ, do áp dụng các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ khơng đúng (tThiếu hoặc thừa), xác định tội danh không đúng và áp dụng điều luật khơng đúng. Dưới đây là một số ví dụ: