Bảo đảm pháp lý

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 30 - 32)

Cơ sở pháp lý cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất của ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND là BLHS và BLTTHS.

- Về Bộ luật hình sự: là văn bản luật duy nhất quy định vê tội phạm,

hình phạt đới với các tội phạm; vì vậy BLHS là cơ sở pháp lý đầu tiên, quan trọng nhất để VKSND thực hiện hoạt động ADPL. Hồn thiện các quy định của BLHS sẽ góp phần tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND. Đảng, Nhà nước đã sớm quan tâm xây dựng, hoàn thiện pháp luật hình sự, BLHS năm 1985 là kết quả của q trình pháp điển hóa pháp luật hình sự, trở thành Bộ luật đầu tiên trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Thực hiện các quy định của BLHS năm 1985 đã góp phần nâng cao chất lượng đấu tranh phịng, chớng tội phạm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội; bảo vệ quyên và lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Cùng với sự đổi mới toàn diện của đất nước, trước u cầu đấu tranh phịng chớng tội phạm trong tình hình mới, BLHS năm 1985 khơng cịn phù hợp, vì vậy BLHS năm 1999 đã được ban hành, đây được coi là một bước tiến quan trọng vê trình độ lập pháp của Nhà nước ta. Các quy định của BLHS năm 1999 đã trở nên rõ ràng, cụ thể hơn so với BLHS năm 1985, là cơ sở pháp lý quan trọng

cho việc APDL hình sự nói chung và ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND nói riêng. Sau 10 năm thực hiện, ngày 19/6/2009, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khố XII, Q́c hội đã thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điêu của Bộ luật hình sự và Nghị quyết vê việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một sớ điêu của Bộ luật hình sự. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2010. Như vậy, có thể thấy rằng pháp luật hình sự của nước ta khơng ngừng được hồn thiện, đáp ứng ngày càng tớt hơn u cầu đấu tranh phịng, chớng tội phạm, kỹ thuật lập pháp cũng có nhiêu tiến bộ, tạo thuận lợi cho việc ADPL. Tuy nhiên vẫn cịn khơng ít các quy định của BLHS 1999 hiện nay cịn bất cập, gây khó khăn cho hoạt động ADPL của các cơ quan tiến hành tớ tụng nói chung, cho VKSND nói riêng. Vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu, tổng kết để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện BLHS.

- Về Bộ luật tố tụng hình sự: Đây là văn bản quy phạm pháp luật

quy định các vấn đê vê thẩm quyên, trình tự, thủ tục ADPL hình sự của các cơ quan tiến hành tớ tụng, trong đó VKS là cơ quan duy nhất tham gia đầy đủ các giai đoạn của TTHS. BLTTHS cũng luôn được Đảng, Nhà nước ta quan tâm xây dựng và hoàn thiện. BTTHS năm 1988 là Bộ luật đầu tiên quy định một cách toàn diện những vấn đê liên quan đến thủ tục tố tụng giải quyết một vụ án hình sự. Trước u cầu đấu tranh phịng, chớng tội phạm và thực hiện cải cách tư pháp, ngày 26/11/2003, Q́c hội đã thơng qua BLTTHS mới, có hiệu lực từ 1/7/2004. Bộ luật được ban hành trên cơ sở kế thừa những hạt nhân hợp lý của BLTTHS năm 1988 và thể chế hóa các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước vê cải cách tư pháp, nhằm kiện tồn, nâng cao chất lượng cơng tác điêu tra, truy tớ, xét xử án hình sự, đáp ứng yêu cầu của cuộc đấu tranh phịng, chớng tội phạm trong tình hình mới, bảo đảm, bảo vệ các quyên cơ bản của công dân trong TTHS. Hiện nay, việc sửa đổi toàn diện BLTTHS 2003 đang tiếp tục được đặt ra nhằm tiếp tục hồn thiện thủ tục tớ tụng hình sự, đáp ứng tớt hơn nữa qun dân chủ của nhân dân và u cầu đấu tranh phịng, chớng tội phạm nhằm thực

hiện có hiệu quả chiến lược cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị.

Bên cạnh BLHS và BLTTHS, cơ sở pháp lý ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND cịn có nhiêu văn bản pháp luật khác có liên quan như: các văn bản hướng dẫn thi hành BLHS, BLTTHS, các văn bản này cũng có vai trị quan trọng bảo đảm hiệu quả hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự, nhất là khi BLHS, BLTTHS hiện hành cịn nhiêu điêu quy định chưa cụ thể, mang tính nguyên tắc chung, khó thực hiện.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w