Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa ngành Kiểm sát Hưng Yên ở cả hai cấp với các cơ quan hữu quan trên địa bàn trong hoạt

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 88 - 89)

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

3.2.2.4. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa ngành Kiểm sát Hưng Yên ở cả hai cấp với các cơ quan hữu quan trên địa bàn trong hoạt

Hưng Yên ở cả hai cấp với các cơ quan hữu quan trên địa bàn trong hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm

Hoạt động tớ tụng giải qút án hình sự là hoạt động phức tạp được pháp luật trao cho một hệ thớng các cơ quan khác nhau thực hiện, đó là CQĐT, VKS và Tịa án. Mỗi cơ quan được pháp luật trao thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhất định có tính độc lập tương đới với các cơ quan khác; trong đó CQĐT thực hiện chức năng điêu tra tội phạm, VKS THQCT và kiểm sát các hoạt động tư pháp, Tòa án thực hiện chức năng xét xử. Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND, phải nâng cao chất lượng ADPL của từng cơ quan trong hoạt động TTHS, trước hết là chất lượng ADPL của CQĐT. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa ngành Kiểm sát với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong hoạt động đấu tranh phịng, chớng vi phạm pháp luật và tội phạm là yêu cầu khách quan bảo đảm nâng cao chất lượng ADPL trong hoạt động TTHS, trong đó có hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND. Việc tăng cường mối quan hệ phối hợp liên ngành trước hết phải dựa trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành theo luật định, nhằm đảm bảo việc ADPL được nghiêm chỉnh, thống nhất. Liên ngành VKS, Cơng an, Tịa án nói chung và mới quan hệ phới hợp giữa CQĐT và VKS nói riêng ở mỗi cấp phải thớng nhất xây dựng được quy chế phối hợp liên ngành trong hoạt động TTHS, trong đó quy định rõ nhiệm vụ, quyên hạn của mỗi cơ quan, đơn vị trong hoạt động tố tụng giải quyết án hình sự, đặc biệt là đới với các vụ án lớn, án trọng điểm, án nghiêm trọng, phức tạp, những vụ án cần điêu tra, truy tố, xét xử nhanh hoặc xét xử lưu động phục vụ nhiệm vụ chính trị địa phương, những vụ

án cần tiến hành theo thủ tục rút gọn… Quy chế phối hợp hoạt động liên ngành phải được xây dựng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mỗi ngành theo quy định của pháp luật, khắc phục tình trạng, cứng nhắc, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm hay có thái độ các ngành vào hùa với nhau để xử lý tùy tiện người có hành vi vi phạm... Hoạt động phối hợp liên ngành phải được thực hiện ngay từ khi có tớ giác, tin báo vê tội phạm đến khi vụ việc được giải quyết một cách triệt để theo quy định của pháp luật, tránh tình trạng để lọt người, lọt tội hoặc làm oan người vô tội. Để đạt được mục tiêu đó, liên ngành ở mỗi cấp cần thống nhất cơ chế kiểm tra liên ngành đối với công tác điêu tra, truy tố và xét xử, kịp thời phát hiện những thiếu sót, tồn tại để chấn chỉnh, yêu cầu khắc phục; kiến nghị với cấp trên và cấp ủy đảng địa phương vê những biện pháp tăng cường hiệu quả đấu tranh phịng, chớng tội phạm.

Chú trọng tăng cường mối quan hệ phối hợp với các cơ quan Báo chí, cơng luận của Trung ương, địa phương; trong đó tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Quy chế phới hợp công tác giữa VKSND tỉnh Hưng Yên và các cơ quan Báo chí trong cơng tác tun trun hoạt động APDL, kết quả hoạt động của ngành Kiểm sát Hưng Yên cũng như vai trị của Báo chí, cơng luận trong việc phát hiện, đưa tin, cung cấp các tố giác, tin báo vê vi phạm, tội phạm với mục tiêu chung là phát hiện tội phạm để ADPL điêu tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, kịp thời, phục vụ tốt yêu cầu nhiệm vụ chính trị trên địa bàn.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 88 - 89)