Hồn thiện pháp luật hình sự và tố tụng hình sự có liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 64 - 74)

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

3.2.1.1. Hồn thiện pháp luật hình sự và tố tụng hình sự có liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở

quan đến hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự

Để hoạt động APDL trong THQCT của VKSND mang lại hiệu quả, góp phần đảm bảo an ninh chính, trật tự an tồn xã hội, bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, pháp chế XHCN theo yêu cầu của cải cách tư pháp; trước

hết phải có một hệ thớng pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu, dễ thực hiện, đặc biệt là pháp luật hình sự và TTHS.

a) Hồn thiện pháp luật hình sự quy định về phần các tội phạm

Hồn thiện pháp luật hình sự trong đó đặt ra vấn đê sửa đổi Bộ Luật Hình sự. Bộ Luật Hình sự phải sửa đổi một cách cơ bản, toàn diện bởi các nội dung cần sửa đổi động chạm đến những vấn đê có tính chất cớt lõi của Bộ luật hình sự. Theo đó, sửa đổi BLHS theo hướng nhân đạo hóa; Sửa đổi bổ sung nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn và cập nhập những hành vi phạm tội mới trong một sớ lĩnh vực và nhằm góp phần thực hiện các nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam đã cam kết.

Do được ban hành từ năm 1999, nên BLHS chưa thể chế hóa được những quan điểm, chủ trương mới của Đảng vê cải cách tư pháp. Mặt khác, trong nên kinh tế thị trường, nhiêu cá nhân, doanh nghiệp vì lợi nhuận đã bất chấp sự an tồn tính mạng, sức khỏe xâm hại đến qun lợi và lợi ích của cá nhân, của một nhóm người, thậm chí của cộng đồng như hành vi hủy hoại hoặc làm ô nhiễm môi trường, khai thác hoặc làm cạn kiệt nguồn tài nguyên... Những hành vi này cần phải bị trừng trị một cách thích đáng. Tuy nhiên đối tượng bị trừng phạt không chỉ dừng lại ở những cá nhân cụ thể mà bao gồm cả những pháp nhân tham gia vào hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, trong xu thế hội nhập đặt ra yêu cầu phải hoàn thiện các quy định của BLHS nhằm chủ động đấu tranh có hiệu quả đới với loại tội phạm mới phát sinh, nhất là các tội phạm mang tính q́c tế như: khủng bớ, bn bán người. Từ u cầu thực tiễn đó, địi hỏi phải sửa BLHS theo cơ bản và toàn diện.

Một là, sự đê cao quyên con người trong tư tưởng xây dựng Nhà nước

pháp quyên trong tình hình mới, yêu cầu vê một sự xác lập quyên bình đẳng của các chủ thể tham gia nên kinh tế thị trường cũng như xu thế hội nhập đặt ra một nhiệm vụ là phải xác định lại nhiệm vụ của BLHS.

Hai là, vấn đê trách nhiệm hình sự của pháp nhân được xem là yêu cầu

sẽ động chạm đến các chế định cơ bản của Luật Hình sự như: khái niệm tội phạm, cơ sở của trách nhiệm hình sự, vấn đê xóa án tích thuộc phần chung của BLHS... Bên cạnh đó, vấn đê tổ chức tội phạm, nếu được xem xét để giải quyết những khiếm khuyết của chế định đồng phạm trong BLHS hiện hành sẽ đặt ra cần phải thiết kế lại một cách có hệ thớng các quy định thuộc phần chung của BLHS.

Ba là, vấn đê kỹ thuật lập pháp trong phần các tội phạm như: mức tối

thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự, sự cụ thể hóa các tình tiết định tội, định khung hình phạt, như tình tiết gây hậu quả nghiệm trọng, thu lợi bất chính lớn, hoặc xác định loại chế tài lựa chọn... cũng cần phải được rà sốt có hệ thớng và sửa đổi cho phù hợp với những quy định của phần chung.

Bổ sung trách nhiệm hình sự pháp nhân là vấn đê đã được đặt ra nhiêu lần trong quá trình sửa đổi, bổ sung BLHS (năm 1999 và 2009). Thực tiễn cho thấy, hiện nay khơng ít tổ chức kinh tế (pháp nhân), vì chạy theo lợi ích cục bộ đã thực hiện nhiêu hành vi trái pháp luật mang tính chất tội phạm (trớn th́, bn lậu...), trong khi đó, trong quy định pháp luật mới chỉ xử lý đối với cá nhân phạm tội, cịn tổ chức (pháp nhân) cũng có hành vi vi phạm tương tự thì khơng bị xử lý vê hình sự mà bị áp dụng các chế tài xử phạt khác (hành chính, kinh tế, dân sự). Việc xử lý như vậy khơng đủ sức răn đe, do đó sửa đổi bổ sung BLHS lần này cần bổ sung mới vấn đê trách nhiệm hình sự của pháp nhân.

Vấn đê hồn thiện khái niệm tội phạm cũng cần sửa đổi BLHS. Trong BLHS hiện nay, tội phạm được xác định chỉ là hành vi nguy hiểm cho xã hội do cá nhân thực hiện, do vậy, quy định vê tội phạm trong BLHS hiện hành chưa bao quát được trường hợp một pháp nhân thực hiện các hoạt động gây nguy hiểm cho xã hội. Mặt khác, vê cơ chế của trách nhiệm hình sự, Điêu 2 BLHS quy định "Chỉ người nào phạm một tội đã được BLHS quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự”. Quy định này tuy đảm bảo được tính thớng nhất cao nhưng lại dẫn đến một thực trạng là phải sửa đổi BLHS thường xuyên. Hơn nữa, việc chia tội phạm thành quá nhiêu mức độ nguy hiểm khác nhau (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng) cũng làm cho thực

tiễn hướng dẫn và áp dụng các quy định của BLHS gặp nhiêu khó khăn, nhất là việc xác định các tình tiết. Do vậy, đây là vấn đê cần được nghiên cứu hoàn thiện để tạo điêu kiện thuận lợi cho việc thi hành BLHS.

Ngoài ra, những vấn đê khác như điêu chỉnh khung hình phạt, hồn thiện quy định vê tội mua bán người, mua bán trẻ em cũng cần sửa đổi BLHS. Như hiện nay, trên 20 điêu luật có quy định hình phạt tử hình là nhiêu và nên rút x́ng chỉ cịn 5 cấu thành có hình phạt tử hình (ví dụ: ma túy, giết người có tình tiết tăng nặng, tham nhũng...) là đủ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay nên bỏ tử hình với tội nào, giữ với tội nào và việc giữ hay bỏ đêu phải được nghiên cứu, xem xét thật kỹ.

Đối với các điêu luật quy định vê tội phạm ma tuý cũng cần sửa đổi: Điêu 192: Tội trồng cây th́c phiện hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý, nên sửa đổi theo hướng quy định diện tích trồng cây th́c phiện, cây cô ca, cây cần sa hoặc các loại cây khác có chứa chất ma tuý là bao nhiêu thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Điêu 194: Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý. Thực chất đây là điêu luật ghép 4 tội danh khác nhau: tàng trữ trái phép; vận chuyển trái phép; mua bán trái phép và chiếm đoạt trái phép bởi khi ADPL để giải quyết những trường hợp cụ thể trong thực tiễn găp nhiêu khó khăn bởi khi một đối tượng chỉ thực hiện một hoặc hai hành vi quy định trong điêu luật thì khởi tớ vụ án vê tội danh đầy đủ hay chỉ khởi tố vê tội danh theo hành vi mà đối tượng đã thực hiện; mặt khác xét vê tính chất nguy hiểm của tội phạm thì hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma tuý không nguy hiểm bằng hành vi mua bán trái phép chất ma tuý; trong khi đó điêu 194 lại quy định mức cao nhất của khung hình phạt đới với các hành vi đó giớng nhau và đêu có khung hình phạt cao nhất là tử hình. Vì vậy cần tách 4 hành vi phạm tội ma tuý tại điêu 194 BLHS thành 4 điêu luật riêng biệt là: Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý; tội vận chuyển trái phép chất ma tuý; tội mua bán trái phép chất ma tuý và tội chiếm đoạt chất ma tuý.

Điêu 195 BLHS quy định vê tội: Tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiên chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma tuý. Theo quy định của điêu luật này thì người nào có hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán tiên chất dù trọng lượng lớn bao nhiêu nhưng khơng chứng minh được họ dùng vào mục đích sản xuất trái phép chất ma tuý thì cũng khơng thể truy cứu TNHS đối với họ được; để khắc phục sơ hở trên, cần bổ sung một điêu luật quy định vê hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán tiên chất trái phép tới một sớ lượng nhất định (ví như 10kg) thì phải bị truy cứu TNHS.

Điêu 196: Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý. Tại điểm đ khoản 2 quy định: “Vật phạm pháp có sớ lượng lớn”. Vấn đê đang vướng mắc trong ADPL hiện nay là hiểu như thế nào là phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trái phép chất ma tuý và khi nào thì được coi là vật phạm pháp có sớ lượng lớn; những vấn đê này cần phải được lượng hoá ngay trong điêu luật để việc ADPL trở nên thuận lơi hơn…

Đối với tội vi phạm quy định vê quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý khác quy định tại Điêu 201 BLHS. Theo quy định trong cấu thành cơ bản của Điêu 201 BLHS thì chỉ người nào có trách nhiệm trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, cấp phát, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma tuý mà vi phạm quy định vê quản lý, sử dụng các chất đó thì mới bị xử lý theo Điêu 201 BLHS, điêu đáng chú ý ở đây là những người có trách nhiệm nghĩa là có chức vụ, quyên hạn trong lĩnh vực này, am hiểu chun mơn, vì vụ lợi mà bỏ mặc hậu quả xảy ra lại bị xử lý rất nhẹ, thậm chí chỉ bị phạt tiên; mặt khác với những đới tượng (khơng có trách nhiệm) mà vi phạm trong việc xuất khẩu, nhập khẩu, mua bán, vận chuyển, bảo quản, phân phối, sử dụng thuốc gây nghiện (là thuốc chữa bệnh, không phải là ma tuý nhưng có chứa hàm lượng moocphin cao nên có tác dụng gây nghiện như ma tuý) vấn đê này cũng chưa được luật hoá, đê nghị phải bổ sung ngay trong BLHS năm 1999 quy định vê các tội phạm ma

tuý để hoàn thiện hơn phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng chớng loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm này.

Vê hình phạt: Hệ thớng hình phạt trong Bộ luật Hình sự Việt Nam (được quy định từ Điêu 28 đến Điêu 40) gồm 7 hình phạt chính và 7 hình phạt bổ sung. 7 hình phạt chính là: Cảnh cáo; phạt tiên; cải tạo khơng giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân và tử hình. 7 hình phạt bổ sung là: Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghê hoặc làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyên công dân; tịch thu tài sản; phạt tiên; trục xuất. Trong đó, có 2 hình phạt có thể là hình phạt chính, có thể là hình phạt bổ sung là phạt tiên và trục xuất.

Điêu đáng lưu tâm là trong những năm qua BLHS 1999 duy trì nhiêu điêu luật quy định vê tội phạm có khung hình phạt cao nhất là tử hình và trên thực tế sớ người bị phạt chung thân, tử hình vê tội phạm ngày một tăng nhưng tội phạm vê vẫn khơng giảm, thậm chí có chiêu hướng gia tăng vê sớ vụ và tính chất. Tuy nhiên, việc điêu chỉnh lại khung hình phạt đới với một sớ loại tội phạm, vừa bảo đảm tính răn đe đới với người phạm tội vừa tạo điêu kiện cho họ khắc phục hậu quả gây ra. Theo đó, cần giảm hình phạt tù, tăng cường áp dụng hình phạt tiên, cải tạo khơng giam giữ; rà sốt, giảm bớt khung hình phạt tới đa q cao như hiện nay trong một số loại tội phạm, chỉ nên áp dụng hình phạt tử hình để trừng trị những kẻ chủ mưu, cầm đầu trong đường dây mua bán, sản xuất trái phép chất ma tuý với sớ lượng lớn; đồng thời quy định trách nhiệm hình sự nghiêm khắc hơn đới với những tội phạm là người có thẩm quyên trong các cơ quan thi hành pháp luật, những người lợi dụng chức vụ quyên hạn để phạm tội, đặc biệt là những người có chức vụ, quyên hạn cao trong cơ quan nhà nước phạm tội.

b) Hoàn thiện pháp luật TTHS:

Ngày 22/6/2006, Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương có kế hoạch sớ 05-KH/CCTP thực hiện Nghị qút 49-NQ/TW của Bộ Chính trị đã nêu rõ: "Trên cơ sở các định hướng của Chiến lược cải cách tư pháp và

kết quả tổng kết, đánh giá việc thực hiện pháp luật tớ tụng hình sự, nghiên cứu, đê xuất và tiến hành sửa đổi, bổ sung BLTTHS năm 2003”. Như vậy,

việc sửa đổi, bổ sung một số điêu của BLTTHS là đòi hỏi khách quan và cần thiết; những vướng mắc trong quá trình áp dụng BLTTHS trong điêu tra, truy tớ đới với các vụ án hình sự cũng là những vướng mắc trong việc áp dụng BLTTHS đối với tất cả các loại tội phạm khác. Bộ luật tớ tụng cần được hồn thiện theo hướng:

Tiếp tục khẳng định mơ hình tớ tụng thẩm vấn kết hợp với tranh tụng nhưng cần phải bảo đảm đấu tranh phịng, chớng tội phạm kịp thời, ngăn ngừa có hiệu quả các trường hợp oan, sai. Cần quy định cụ thể hơn nội dung tranh luận trong TTHS; phân định rõ ràng, rành mạch chức năng buộc tội, chức năng gỡ tội và chức năng xét xử.

Phân định rõ thẩm quyên hành chính với trách nhiệm, quyên hạn trong hoạt động TTHS theo hướng tăng quyên cho Điêu tra viên, KSV, Thẩm phán để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật vê các hành vi và qút định tớ tụng của mình (cần nghiên cứu sửa đổi các điêu 35, 37, 39 BLTTHS). KSV phải thực sự là người trực tiếp THQCT, kiểm sát hoạt động điêu tra, lập hồ sơ vụ án, ra các quyết định tố tụng thuộc thẩm quyên của VKS như: quyên phê chuẩn các lệnh, quyết định của CQĐT, quyên áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, tạm đình chỉ điêu tra, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh...; Theo đó, cần sửa đổi các điêu 34, 36 BLTTHS, giảm đáng kể quyên hạn của người đứng đầu các cơ quan tiến hành tố tụng, chủ yếu thực hiện nhiệm vụ điêu hành tổ chức, chỉ đạo, phân công, thay đổi người tiến hành tố tụng, giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động tố tụng...

Đối với quy định vê kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo vê tội phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đảm bảo cho VKSND thực hiện việc chống bỏ lọt tội phạm, chống làm oan người vô tội ngay từ giai đoạn đầu tiên.

Tuy nhiên các quy định của BLTTHS năm 2003 vê giải quyết và kiểm sát việc giải quyết tớ giác, tin báo vê tội phạm cịn nhiêu bất cập:

Theo quy định tại Khoản 2 Điêu 103 BLTTHS năm 2003, thời hạn để giải quyết tố giác, tin báo vê tội phạm là 20 ngày. Những trường hợp phức tạp việc xác minh giải quyết tố giác, tin báo vê tội phạm của CQĐT có thể kéo dài khơng q 2 tháng. Tuy nhiên do không quy định thủ tục ra quyết định kéo dài thời hạn xử lý nên CQĐT mặc nhiên sử dụng thời gian 2 tháng cho việc xử lý hầu hết các tố giác, tin báo vê tội phạm. Mặt khác, thực tế cũng cho thấy, thời gian 20 ngày là quá ngắn, không đủ điêu kiện để CQĐT kết luận có hay khơng có dấu hiệu tội phạm. Xuất phát từ bất cập trên, đê nghị nên sửa Khoản 1 Điêu 103 như sau: “Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo vê tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điêu tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tớ vụ án hình sự.

Trong trường hợp sự việc bị tố giác, tin báo vê tội phạm hoặc kiến nghị khởi tớ có nhiêu tình tiết phức tạp thì Cơ quan điêu tra có thể kéo dài thời hạn nhưng khơng q 3 tháng. Quyết định kéo dài thời hạn phải gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp”.

Để VKS làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo vê

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 64 - 74)