2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm
3.2.2.5. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm
tội phạm
Trong cuộc đấu tranh quyết liệt với các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, lực lượng cơng an đóng vai trị nịng cớt, cùng với sự tham gia của tồn xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp của cả hệ thớng chính trị trong phịng, chớng các loại tội phạm. Bộ Công an đã chủ động hội nhập, tăng cường hợp tác quốc tế trong phịng, chớng tội phạm với các nước trong khu vực, các nước có chung đường biên giới và các nước, các tổ chức trên thế giới. Bộ Cơng an phới hợp triển khai thực hiện các chương trình, dự án vê phịng, chớng tội phạm, đồng
thời tăng cường hơn nữa sự hợp tác chặt chẽ và tham gia tích cực trong các chương trình hành động kiểm sốt vận chuyển, bn lậu ma túy qua biên giới; đẩy mạnh cơng tác phịng, chớng tội phạm, nhất là các loại tội phạm mới. Các nước mà Việt Nam có sự hợp tác luôn sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam thực hiện Kế hoạch hành động phòng, chớng ma túy, phịng, chớng tội phạm và mua bán người giai đoạn 2012 - 2015; hay trong lĩnh vực chớng khủng bớ, rửa tiên, tội phạm có tổ chức, đưa người trái phép ra nước ngoài...
Năm 2000, Q́c hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật phịng, chống ma tuý, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước ta đối với vấn đê hợp tác với các nước trong cuộc đấu tranh chống tội phạm ma tuý. Việt Nam đã tham gia 3 Cơng ước q́c tế vê phịng, chống ma túy từ năm 1997.
Những năm qua, Chính phủ Việt Nam đã ký kết nhiêu Hiệp định song phương, bản ghi nhớ, thỏa thuận vê hợp tác kiểm soát ma túy, các chất hướng thần và tiên chất với một số quốc gia trên thế giới như: Vương quốc Campuchia; Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào; Vương q́c Thái Lan; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa; hợp chủng quốc Hoa Kỳ... Đây là cơ sở pháp lý giúp chúng ta giải qút có hiệu quả hơn trong hợp tác q́c tế vê phịng, chớng tội phạm ma tuý. Tuy nhiên, việc thực hiện chủ yếu là trao đổi thơng tin, hợp tác phịng, chớng tội phạm cịn hạn chế. Mặt khác đới với các quốc gia chưa ký kết việc hợp tác đấu tranh phịng chớng tội phạm ma túy hết sức khó khăn. Thời gian tới, Bộ Công an cần tiếp tục nghiên cứu tham mưu cho Chính phủ ký kết các hiệp định song phương, bản ghi nhớ, thỏa thuận với các quốc gia khác trên thế giới vê phịng, chớng ma túy. VKSNDTC cần tiếp tục nghiên cứu để kí kết Hiệp định tương trợ tư pháp với VKS hoặc cơ quan Công tớ các q́c gia đã có quan hệ hợp tác vê pháp luật, đặc biệt là các q́c gia có nhiêu người Việt Nam sinh sớng, các q́c gia có quan hệ hợp tác ngoại giao, đầu tư ở Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada... Tranh thủ
tối đa nguồn hỗ trợ của UNODC và các quốc gia, tổ chức quốc tế thông qua các dự án, đảm bảo sử dụng nguồn hỗ trợ có hiệu quả.