2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm
3.2.3.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động áp dụng pháp luật trong thực
ngành Kiểm sát nói chung và hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự nói riêng
Thực hiện chủ trương cải cách tư pháp của Đảng, trong thời gian qua, chất lượng công tác tư pháp đã đạt được nhiêu thành quả đáng khích lệ trong đấu tranh phịng, chớng vi phạm pháp luật và tội phạm. Nhận thức của các cấp ủy đảng, đảng viên cũng như của tồn xã hội đới với hoạt động THQCT và kiểm sát các hoạt động tư pháp, vê vị trí, chức năng, nhiệm vụ của ngành Kiểm sát ngày càng đầy đủ, hồn thiện hơn; nhiêu chính sách, chế độ đới với ngành Kiểm sát được đổi mới, tạo điêu kiện cho ngành thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
Để nâng cao hơn nữa chất lượng APDL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự nói riêng; trong thời gian tới, tồn ngành Kiểm sát Hưng Yên phải nhận thức, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của ngành. Các cấp ủy đảng cũng cần tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo đối với hoạt động của các cơ quan tư pháp và ngành Kiểm sát theo hướng sau:
- Đảng lãnh đạo ngành Kiểm sát và các cơ quan tư pháp khác chặt chẽ vê chính trị, tổ chức và cán bộ, bảo đảm hoạt động của ngành Kiểm sát và các cơ quan tư pháp khác được thực hiện đúng quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước; khắc phục tình trạng cấp ủy bng lỏng lãnh đạo hoặc cấp ủy can thiệp vào hoạt động tư pháp; cán bộ tư pháp và cơ quan tư pháp thoát ly sự lãnh đạo của tổ chức Đảng hoặc thiếu tính chủ động, ỷ lại cấp ủy; xây dựng và hồn thiện hệ thớng quan điểm của Đảng vê lĩnh vực tư pháp.
- Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động của các tổ chức Đảng, của Đảng viên, chăm lo công tác quy hoạch,
đào tạo, tuyển chọn, bớ trí, sử dụng đúng cán bộ trong ngành Kiểm sát và các cơ quan tư pháp khác.
- Xây dựng, hồn thiện cơ chế phới hợp làm việc giữa các tổ chức Đảng với các cơ quan tư pháp, các ban, ngành có liên quan theo hướng, cấp ủy định kỳ nghe báo cáo và cho ý kiến định hướng vê công tác tư pháp. Xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân cấp ủy trong lãnh đạo, chỉ đạo công tác tư pháp.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của ngành phải được thực hiện một cách toàn diện, chặt chẽ cả vê chính trị, tư tưởng, tổ chức và cán bộ, từ quá trình xây dựng chủ trương, đường lối, quan điểm đến việc chỉ đạo thực hiện đường lối, quan điểm đó. Tiếp tục tập trung lãnh đạo thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị vê Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Kết luận sớ 79/KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị vê đổi mới tổ chức hoạt động của Toà án, Viện kiểm sát, Cơ quan điêu tra. Coi đây là chìa khóa nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó có ngành Kiểm sát nhân dân.