Hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 92 - 99)

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

3.2.3.2.Hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công

nhân dân đối với hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên

- Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân:

Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước là một trong những chức năng quan trọng của các cơ quan dân cử. Hoạt động giám sát được thực hiện bằng nhiêu hình thức khác nhau như: thơng qua việc nghe báo cáo, thẩm tra và cho ý kiến vê báo cáo công tác tại các kỳ họp Quốc hội và Hội đồng nhân dân; thông qua chất vấn, trả lời chất vấn… Trong đó, hoạt động chất vấn của các đại biểu dân cử là hình thức ln mang lại hiệu quả rất lớn, đặc biệt trong thời đại thông tin hiện

nay. Đối với hoạt động của các cơ quan tư pháp và của ngành Kiểm sát cũng vậy, thông qua chất vấn, trả lời chất vấn, những hạn chế, tồn tại trong hoạt động THQCT và kiểm sát các hoạt động tư pháp được công khai đến các tầng lớp nhân dân. Sức ép từ phía dư luận xã hội vê những sai phạm, tồn tại của hoạt động ADPL trong THQCT buộc các cấp kiểm sát phải đổi mới cơ chế, chính sách và phương thức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác của ngành.

Trên thực tế những năm qua, hoạt động chất vấn cịn nhiêu bất cập, cịn mang nặng tính hình thức, chất lượng chưa cao. Với định kỳ một năm họp hai lần, mỗi lần khoảng từ 2 đến 3 ngày, Hội đồng nhân dân không thể giải quyết được hết mọi vấn đê phát sinh, bởi bên cạnh nội dung giám sát, Hội đồng nhân dân còn thực hiện nhiêu nội dung quan trọng khác. Vì thế, thời lượng dành cho chất vấn, trả lời chất vấn nói chung, chất vấn đới với hoạt động của ngành Kiểm sát nói riêng cịn ít. Mặt khác, chất lượng đại biểu dân cử nhìn chung cịn thấp và không đồng đêu. Nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chất vấn nói riêng, chất lượng giám sát nói chung, trước hết phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế, phương thức hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp theo hướng tăng cường đại biểu hoạt động chuyên trách; nâng cao chất lượng đại biểu, theo đó những đại biểu theo cơ cấu thành phần xã hội cũng phải đạt tiêu chuẩn vê trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ nhất định mới được ứng cử làm đại biểu dân cử.

Có cơ chế, chính sách hợp lý để phát huy vai trò giám sát của cá nhân đại biểu Hội đồng nhân dân đối với hoạt động của ngành Kiểm sát và các cơ quan tư pháp khác; cần thiết phân cơng những đại biểu có chun mơn vê lĩnh vực pháp luật trực tiếp phụ trách việc giám sát hoạt động APDL của Viện kiểm sát và các cơ quan tư pháp.

Xác định rõ trách nhiệm của Viện trưởng VKSND hai cấp trong việc xử lý, thực hiện các kết luận qua giám sát, đảm bảo các nội dung đã kết luận đêu được thực hiện đầy đủ, kịp thời.

- Tăng cường việc giám sát của nhân dân cần thực hiện các giải pháp: Phát huy vai trò của MTTQ và các tổ chức thành viên của MTTQ trong việc giám sát đối với việc ADPL trong THQCT. Đây là tổ chức quần chúng sâu rộng, gần dân, sát dân nhất, vì vậy việc giám sát của MTTQ sẽ giúp các VKSND không chỉ thực hiện tớt hơn nhiệm vụ của mình mà cịn nắm bắt kịp thời nguyện vọng, phản ánh của nhân dân vê hoạt động của các CQTP nói chung trên địa bàn. Hiện nay thực hiện chỉ đạo của VKSND tỉnh Hưng Yên, VKS các huyện đã ký kết Quy chế phối hợp với MTTQ huyện, ở nhiêu VKS cấp huyện đã thực hiện rất có hiệu quả quy chế này. Cán bộ MTTQ đã tham gia cùng VKS thực hiện nhiêu cuộc Kiểm sát Nhà tạm giữ tại Công an huyện, tham gia kiểm sát việc thi hành án treo, cải tạo khơng giam giữ… Thơng qua đó, giúp MTTQ hiểu rõ hơn vê chức năng của ngành Kiểm sát, thấy được những khó khăn của VKS trong cơng tác, từ đó có tiếng nói quan trọng ủng hộ VKS thực hiện chức năng nhiệm vụ. Đây là nội dung cần được duy trì, mở rộng, tổng kết để ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.

Để nhân dân thực hiện được vai trị giám sát, cần mở rộng các hình thức tuyên truyên, giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật cho các tầng lớp nhân dân để họ nắm vững qun, nghĩa vụ, trách nhiệm cơng dân, từ đó mới có thể tham gia tích cực, có hiệu quả vào cơng cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm.

Thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân đối với hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự nói riêng.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở đánh giá một cách khách quan, toàn diện những hạn chế, tồn tại của hoạt động APDL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng n nói riêng trong những năm gần đây. Trên cơ sở nhận thức chung vê các yếu tố đảm bảo việc APDL trong

THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND, phân tích vê nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong lĩnh vực hoạt động này, đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc APDL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND ở tỉnh Hưng Yên đạt hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay. Những giải pháp cơ bản được tác giả luận văn đê cập, đó là: Nhóm giải pháp vê hồn thiện pháp luật hình sự và TTHS, vê tăng cường giải thích, hướng dẫn áp dụng thớng nhất pháp luật; Nhóm giải pháp đới với ngành Kiểm sát, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc kiện tồn tổ chức, nâng cao năng lực, trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, hồn thiện chế độ chính sách đới với cán bộ, kiểm tra viên, KSV; tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo điêu hành và kiểm tra trong ngành Kiểm sát; tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa ngành Kiểm sát Hưng Yên ở cả hai cấp với các cơ quan hữu quan trên địa bàn trong hoạt động đấu tranh phịng, chớng tội phạm và nhóm các giải pháp khác, đó là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hoàn thiện cơ chế giám sát của các cơ quan dân cử và của nhân dân đối với hoạt động APDL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND.

KẾT LUẬN

ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng n có vai trị quan trọng trong cơng tác đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt đã góp phần to lớn vào việc hạn chế hoạt động của tội phạm; nhiêu vụ án hình sự lớn được triệt phá với nhiêu đối tượng tham gia bị truy cứu trách nhiệm hình sự... mặc dù vậy, tình hình tội phạm vẫn đang có những diễn biến phức tạp, tội phạm sản xuất, mua bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý hoạt động ngày tinh vi, phức tạp. Mặc dù thời gian qua, các lực lượng chức năng đã áp dụng nhiêu biện pháp để đấu tranh, ngăn chặn loại phạm nhưng trong quá trình tiến hành vẫn còn bộc lộ những vướng mắc cũng như hạn chế thiếu sót dẫn đến hiệu quả đạt được chưa được cao. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước, lịch sử hơn 50 năm hình thành, phát triển của VKSND, cùng với sự tham gia hưởng ứng của các tầng lớp xã hội, toàn thể nhân dân trong cơng tác đấu tranh phịng chớng tội phạm là nhân tố quyết định bảo đảm sự thắng lợi của cơng tác này vì mục tiêu tạo sự ổn định bên vững của Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.

Tiến trình cải cách tư pháp đã đặt ra yêu cầu phải xây dựng mơ hình tổng thể của hệ thớng tư pháp, xác định rõ vai trị, vị trí, chức năng của từng cơ quan trong hệ thớng đó. Đã có nhiêu quan điểm khác nhau vê vị trí, chức năng, mơ hình tổ chức của ngành Kiểm sát, tuy nhiên quan điểm của Đảng, được thể hiện qua các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước vẫn tiếp tục khẳng định vai trị khơng thể thay thế của Viện kiểm sát trong việc thực hành quyên công tố và kiểm sát các hoạt động pháp. Đây là cơ sở phương pháp luận để học viên nghiên cứu những vấn đê lý luận và thực tiễn vê ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên. Những kết quả nghiên cứu, của Luận văn cho thấy:

ADPL là một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, ln ln có sự hiện diện của một bên chủ thể bắt buộc là các cơ quan nhà nước có thẩm quyên hoặc cá nhân, tổ chức xã hội được Nhà nước trao quyên. Trong đó, ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND là một hình thức thể hiện cụ thể của hoạt động ADPL nói chung. Những vấn đê lý luận chung vê ADPL và nhận thức vê QCT, THQCT của VKSND là cơ sở, nên tảng để tác giả phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm của ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên. Bên cạnh đó, luận văn cũng tập trung phân tích làm rõ khái niệm quy trình ADPL, các giai đoạn của quy trình ADPL, các ́u tớ đảm bảo việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên; coi đó là cơ sở, nên tảng để phân tích thực trạng và các giải pháp đảm bảo việc ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND ở các nội dung tiếp theo.

Bằng các phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… cho thấy trong những năm qua (từ năm 2007 - 2011), hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên đã đạt được nhiêu thành tựu đáng khích lệ, góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của cơng dân. Tuy nhiên, vẫn cịn bộc lộ khơng ít những hạn chế, tồn tại, do nhiêu nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau, song nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu, trong đó đáng chú ý là trình độ năng lực chun mơn, kiến thức pháp lý của một bộ phận không nhỏ cán bộ, KSV chưa đáp ứng u cầu của cơng cuộc đấu tranh phịng, chớng tội phạm trong tình hình mới.

Đánh giá một cách tổng thể, chúng ta có thể khẳng định ưu điểm và kết quả đạt được vê ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND ở tỉnh Hưng Yên là cơ bản. Những hạn chế, tồn tại chiếm tỷ lệ khơng đáng kể; tuy nhiên xuất phát từ tính đặc thù của hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên, nên bất kỳ sai

sót, tồn tại nào cũng để lại những hậu quả tiêu cực khôn lường, ảnh hưởng trực tiếp đến các quyên của công dân được pháp luật bảo vệ, làm giảm lịng tin của nhân dân đới với Nhà nước mà trực tiếp là các cơ quan bảo vệ pháp luật. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng ADPL trong THQCT của VKSND nói chung, THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên là một yêu cầu, đòi hỏi khách quan trong điêu kiện hiện nay.

Để đảm bảo việc APDL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra của VKSND đạt hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đấu tranh phịng, chớng tội phạm, yêu cầu của cải cách tư pháp; tác giả đưa ra ba nhóm giải pháp cơ bản, đó là: Nhóm giải pháp vê hồn thiện hệ thớng pháp luật, nhóm giải pháp đới với ngành Kiểm sát và nhóm các giải pháp khác. Các nhóm giải pháp trên có thể là chưa đầy đủ, tuy nhiên, nếu thực hiện tốt các giải pháp này sẽ góp phần bảo đảm hiệu lực, hiệu quả ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên trước yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Kết quả nghiên cứu đạt được là quá trình phấn đấu, nỗ lực của bản thân tác giả; sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cơ giáo Học viện chính trị - Hành chính Q́c gia Hồ Chí Minh, các nhà khoa học, các đồng nghiệp trong ngành kiểm sát và đặc biệt là sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Phong Hòa - Người hướng dẫn khoa học luận văn này. Tuy nhiên, do điêu kiện và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế, luận văn cịn những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 92 - 99)