2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm
2.2.2. Một số hạn chế áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân
công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hưng Yên
Trong quá trình THQCT và kiểm sát điêu tra chưa kịp thời đổi mới vê phương thức hoạt động, có thời gian, có đơn vị thiếu nhạy bén, do vậy cơng tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm chưa đáp ứng yêu cầu. Việc thực hiện công tác này ở một số đơn vị mới chỉ dừng lại ở việc ghi nhận
các nguồn tin, thụ động chờ việc giải quyết của CQĐT mà chưa chủ động thực hiện các biện pháp ADPL để đảm bảo việc xử lý tin báo đúng hạn, đúng luật định. Vì vậy vẫn cịn tình trạng tớ giác, tin báo vê tội phạm quá hạn luật định, CQĐT khơng có qút định xử lý nhưng VKS khơng có ý kiến, khơng có văn bản yêu cầu xử lý. Thực tế, tỷ lệ các vụ án ma tuý VKS yêu cầu khởi tớ cịn q ít, điêu này khơng phải là vì CQĐT đã chấp hành nghiêm chỉnh BLTTHS, kịp thời khởi tớ vụ án khi có dấu hiệu tội phạm mà thực tế là do VKS chưa thực sự làm tốt công tác kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo vê tội phạm.
Đối với công tác bắt, tạm giữ, tạm giam và phê chuẩn của VKS hai cấp vẫn còn những hạn chế, tồn tại như vẫn cịn để xảy ra một sớ trường hợp tạm giữ theo thủ tục TTHS nhưng sau đó lại xử lý hành chính, q trình APDL vẫn cịn để xảy ra có trường hợp bị lạm dụng bắt khẩn cấp hoặc thực hiện việc bắt khẩn cấp không đúng quy định tại mục b và c khoản 1 Điêu 81 BLTTHS năm 2003; đối với một số trường hợp đủ căn cứ bắt tạm giam theo quy định tại Điêu 80 BLTTHS nhưng CQĐT vẫn ra lệnh bắt khẩn cấp; quá trình xem xét phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, VKS đã không kịp thời phát hiện để từ chới phê chuẩn vì nhiêu lý do khác nhau như: chưa tinh thông nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm với công việc chưa cao hoặc do nể nang trong quan hệ cơng tác.... đó là những trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cần phải được nghiêm túc kiểm điểm và khắc phục kịp thời trong thời gian tới.
Công tác ADPL trong việc xem xét phê chuẩn lệnh tạm giam, lệnh bắt bị can tạm giam, vẫn còn trường hợp VKS phê chuẩn lệnh tạm giam hoặc lệnh bắt tạm giam nhưng sau đó đình chỉ điêu tra vì những lý do khác nhau. Nhiêu trường hợp không cần thiết phải tạm giam như: bị can phạm tội lần đầu, thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, khai báo thành khẩn, có nơi cư trú rõ ràng... nhưng vẫn bị tạm giam, đến giai đoạn Tòa án xét xử cho bị cáo hưởng án treo hoặc tuyên mức án đúng bằng thời hạn tạm giam.
Chất lượng hoạt động ADPL trong công tác kiểm sát việc khởi tố vụ án và kiểm sát điêu tra của VKS ở nhiêu địa phương trong tỉnh cịn hạn chế. Có thời gian, nhiêu vụ án VKS không kiểm sát điêu tra ngay từ đầu, do vậy chất lượng hồ sơ, chứng cứ buộc tội yếu; trong hoạt động ADPL, nhiêu vi phạm của CQĐT không được phát hiện kịp thời để áp dụng các biện pháp hủy bỏ hoặc kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm theo đúng quy định của pháp luật dẫn đến tỷ lệ án đình chỉ điêu tra cịn cao hoặc vẫn cịn tình trạng sau khi CQĐT kết thúc điêu tra, hồ sơ chuyển cho VKS đê nghị truy tớ thì VKS phải trả hồ sơ để yêu cầu CQĐT điêu tra bổ sung. Theo số liệu thống kê từ năm 2007 đến 2011 cho thấy, sớ vụ án hình sự mà VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điêu tra bổ sung là 62 vụ, 80 bị can, trong đó 50 vụ vì thiếu chứng cứ, chiếm 80,6% số vụ; 2 vụ tại phiên tồ phát sinh tình tiết mới, chiếm 96,7%. Các vụ án phải trả lại hồ sơ để điêu tra bổ sung không những làm chậm tiến độ giải quyết án, mất nhiêu thời gian, công sức để điêu tra bổ sung nhằm khắc phục những thiếu sót của hoạt động điêu tra ban đầu; qua đó phản ánh chất lượng ADPL trong hoạt động điêu tra, kiểm sát điêu tra còn nhiêu hạn chế.
Những phân tích trên cho thấy, hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND các cấp tỉnh Hưng Yên trong 5 năm qua đã đạt được nhiêu thành tích đáng kể, đó được xem là những ưu điểm, kết quả đạt được là cơ bản cần được khẳng định. Tuy nhiên, hoạt động ADPL vẫn còn những hạn chế, tồn tại mặc dù tỷ lệ không đáng kể trong mối tương quan với những kết quả đạt được. Do vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay là phải tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tớ tụng giải qút án hình sự của các cơ quan tư pháp nói chung và hạn chế vê APDL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự VKSND ở tỉnh Hưng n nói riêng để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng APDL trong hoạt động này.