QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 61 - 64)

2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm

3.1. QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA

HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Ở GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH HƯNG YÊN

Thực trạng ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên trong những năm gần đây cho thấy công tác này đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, dựa trên sớ liệu án hình sự hàng năm mà VKS hai cấp thụ lý giải quyết, tình hình trên địa bàn của tỉnh, có thể thấy trong thời gian tới xu thế vê tội phạm sẽ diễn biến như: Tội phạm có tổ chức, băng nhóm; tội phạm có ́u tớ nước ngồi; băng nhóm sử dụng vũ khí nóng và vũ khí tự tạo cùng các hành vi chớng người thi hành cơng vụ. Trong đó, tội phạm ngày càng phức tạp, tinh vi, xảo quyệt hơn, nếu khơng có biện pháp ngăn ngừa sẽ rất nguy hiểm.

Xuất phát từ những nội dung trên, cần quán triệt các quan điểm và thực hiện đồng bộ các giải pháp cụ thể đảm bảo hoạt động ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND hai cấp tỉnh Hưng Yên, nhằm phát hiện, xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác mọi hành vi phạm tội theo đúng quy định của pháp luật, không để lọt người, lọt tội, không làm oan người vô tội.

Chủ trương của Đảng vê cải cách tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua nhiêu Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng như: Chỉ thị 53-CT/TW ngày 21-3-2000 của Bộ Chính trị “Vê một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000”; Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 “Vê một số nhiệm vụ

trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”; Nghị quyết 49- NQ/TW ngày 02-6-2005 “Vê chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”. Các Nghị quyết Đại hội Đảng tồn q́c khóa IX, khóa X. Trong đó, thể hiện rõ nét nhất quan điểm của Đảng ta vê vấn đê này là Nghị quyết sớ 08 ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị đã đưa ra một số quan điểm chỉ đạo chung vê công tác tư pháp sau:

- Công tác tư pháp phải thực hiện đúng đường lối, chủ trương của Đảng, bám sát và phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn, bảo đảm quyên lực của nhà nước là thớng nhất, có sự phân cơng, phới hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp; phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế; giữ vững bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước pháp quyên XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

- Xây dựng các cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh và từng bước hiện đại, góp phần xây dựng, bảo vệ Đảng và Nhà nước.

Nghị qút sớ 49 của Bộ Chính trị ban hành ngày 02-6-2005 vê chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định:

- Mục tiêu xây dựng nên tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

- Cải cách tư pháp phải đặt dưới sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, bảo đảm sự ổn định chính trị, bản chất nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, qun lực nhà nước là thớng nhất, có sự phân cơng, phới hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyên lập pháp, hành pháp, tư pháp.

- Cải cách tư pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng xã hội dân chủ cơng bằng, dân chủ, văn minh; góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ vững chắc Tổ quốc; gắn với đổi mới công tác lập pháp, cải cách hành chính.

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội trong q trình cải cách tư pháp. Các cơ quan tư pháp, cơ quan bổ trợ tư pháp phải đặt dưới sự giám sát của các cơ quan dân cử và nhân dân.

- Cải cách tư pháp phải kế thừa truyên thống pháp lý dân tộc, những thành tựu đã đạt được của nên tư pháp XHCN Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngồi phù hợp với hoàn cảnh nước ta và yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng được xu thế phát triển của xã hội trong tương lai.

- Cải cách tư pháp phải được tiến hành khẩn trương, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm với những bước đi vững chắc.

Văn kiện Đại hội Đảng tồn q́c lần thứ XI xác định:

Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyên con người…Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thớng tổ chức tịa án, bảo đảm tốt hơn các điêu kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyên công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp; tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điêu tra, gắn công tố với hoạt động điêu tra [12, tr.250-251].

Trên cơ sở các chủ trương, quan điểm, định hướng cải cách tư pháp được thể hiện trong các Nghị quyết của Đảng hoạt động áp dụng pháp luật trong thực hành quyên công tố trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự của VKSND ở tỉnh Hưng yên cần quán triệt quan điểm sau:

Thứ nhất, bảo đảm ADPL ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của

VKSND hai cấp tỉnh Hưng Yên phải được tiến hành đồng bộ với cải cách tư pháp, cải cách hành chính, với việc đổi mới, kiện tồn các cơ quan tư pháp, đồng thời phải nhằm nâng cao và bảo đảm sự độc lập của hoạt động tư pháp.

Thứ hai, bảo đảm ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án

phạm, những yêu cầu của công tác đấu tranh tội phạm trên địa bàn tỉnh, phải đảm bảo xu hướng tồn cầu hố và hội nhập Q́c tế.

Thứ ba, bảo đảm ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án

hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên phải được tiến hành khẩn trương, tích cực, nhưng cần phải thận trọng, có bước đi vững chắc, phù hợp với điêu kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, tránh gây xáo trộn, gián đoạn cho hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động THQCT và KSĐT nói riêng, bảo đảm tính liên tục, hiệu quả của cuộc đấu tranh phịng ngừa và chớng tội phạm, vi phạm pháp luật.

Thứ tư, bảo đảm ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án

hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên phải được chú trọng tới việc tổ chức thực hiện đúng và đầy đủ ngun tắc, tinh thần của Bộ luật Tớ tụng hình sự.

Trên đây là một số quan điểm cơ bản vê bảo đảm ADPL trong THQCT ở giai đoạn điêu tra các vụ án hình sự của VKSND tỉnh Hưng Yên, những quan điểm này định hướng cho việc đê ra và lựa chọn các giải pháp thích hợp đảm bảo việc ADPL của VKS phù hợp với điêu kiện, đặc điểm tình hình cụ thể ở tỉnh Hưng Yên.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong thực hành quyền công tố ở giai đoạn điều tra các vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân tỉnh hưng yên (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w