Các ngành kinh tế nơng thơn có bước phát triển tồn diện, kể cả nơng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (cơ cấu ngành)

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh phông sa lỳ cộng hòa dân chủ nhân dân lào -Luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 37)

nơng nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ (cơ cấu ngành)

Với một địa bàn rộng lớn, với một tiềm năng hết sức phong phú, ở tỉnh chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, với phương thức sản xuất du canh, du cư tự cấp, tự túc, lạc hậu cổ truyền từ hàng trăm năm nay đồng bào ở tỉnh đã không mang lại cuộc sống sung túc cho nơng dân, mà cịn kéo theo nhiều hậu quả tiêu cực, đời sống của đa số nhân dân khơng thốt khỏi đói nghèo.

Đảng và Nhà nước Lào ln luôn quan tâm phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh Phông Sa Lỳ và đời sống của đồng bào các dân tộc. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng đã xác định phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh và vùng đồng bào dân tộc là một trong những chương trình kinh tế quan trọng và đề ra yêu cầu phát triển với tốc độ bằng hoặc cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Đại hội Đảng bộ tỉnh Phông Sa Lỳ các khóa XII, XIII, XIV đã xác định phương hướng phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh - coi đây là một trong nhiệm vụ cấp bách của Đảng bộ. Ngày 24/3/2005, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phơng Sa Lỳ (khóa XII) đã ra Nghị quyết số 14 về phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh và dân tộc, xác định rõ hơn quan điểm, mục tiêu, phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh. Các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh,

Nghị quyết 14 của tỉnh ủy, các Nghị quyết Đại hội các huyện,… cũng như thực trạng phát triển kinh tế địa phương và kinh nghiệm của nhiều nơi khác đã chỉ ra rằng, đối với ở tỉnh chỉ có phát triển kinh tế hàng hóa, gắn sản xuất với thị trường mới góp phần khai thác được lợi thế so sánh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phá bỏ phương thức sản xuất tự cấp, tự túc, lạc hậu, làm cho kinh tế phát triển, đời sống của đồng bào các dân tộc mới được nâng cao, rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các vùng trong tỉnh và trong cả nước.

Trong hơn 20 năm đổi mới, phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn ở tỉnh Phơng Sa Lỳ đã có bước tăng trưởng khá, dần dần đi vào thế ổn định.

Cơ cấu kinh tế tự cấp, tự túc, khép kín đang chuyển dần sang nền kinh tế hàng hóa, mở cửa với bên ngồi cơ cấu các ngành kinh tế chuyển biến theo hướng tiến bộ.

Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phông Sa Lỳ được thể hiện trong các ngành, các lĩnh vực sau đây:

Một là, thời gian qua (2006 - 2010) kinh tế ở tỉnh nhà được chuyển dịch

đúng hướng và tăng trưởng khá, giá trị sản xuất đến nay đạt 1.200 tỷ kíp, tỷ trọng ngành nơng nghiệp 40%, CN - TTCN 29%, TMDV 31% cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích các, tăng tỷ trọng ngành CN - TTCN, TM - DV giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm đạt 11%/năm. Thu nhập GDP bình quân đầu người ước đạt 11 triệu kíp/người/năm.

Hai là, đối với ngành nơng nghiệp đã tập trung chuyển mạnh cơ cấu

sản xuất. Các vụ sản xuất, liên tục được mùa, diện tích vụ đơng tiếp tục được mở rộng. Nhờ đẩy mạnh các biện pháp kỹ thuật thâm canh, đưa các giống mới vào sản xuất nên tổng sản lượng lương thực đạt gồm 70 vạn tấn và giá trị thu nhập đạt gồm 28 triệu kíp/ha, trong nơng nghiệp đã có nhiều sản phẩm hàng hóa có ưu thế trên thị trường. Cơng tác thủy lợi được chú trọng, đổi mới cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, cơ bản cơ giới hóa

trong khâu làm đất, nơng nghiệp được mùa liên tục. Đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc. Trong phong trào xóa nhà tranh tre dốt nát, ngói hóa nhà ở cho nhân dân và phong trào nước sạch vệ sinh nông thôn, xây dựng đường giao thông nông thôn là huyện tiêu biểu của tỉnh Phông Sa Lỳ. Đặc biệt phong trào chuyển đổi ruộng đất đã giảm. Nhiều làng đã đẩy mạnh phát triển kinh tế trong trại, đến nay có gồm 1.000 mơ hình sản xuất hiệu quả. Nơng dân đã đầu tư mua sắm hàng ngàn máy nông nghiệp, xe vận tải, máy gặt đập liên hợp, máy tuốt lúa, xay xát, máy bơm,… đưa cơ giới vào sản xuất, tăng năng suất lao động, tạo tiền đề cho cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn [25, tr.4].

Ba là, đã phát huy mạnh mẽ nội lực kết hợp với kêu gọi thu hút đầu tư

để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế. Hệ thống thủy lợi gồm các tuyến đê nông, hồ đập, kênh mương căn bản được nâng cấp. Hầu hết các phịng học của các cấp học được kiên cố hóa; 20/25 làng có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; 20 làng có trụ sở làm việc cao tầng. Hệ thống chợ nông thôn được đầu tư nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân giao lưu trao đổi hàng hóa, sản phẩm. Hệ thống điện của 23/23 làng thị trấn được nhà nước đầu tư nâng cấp đã đáp ứng nhu cầu điện sinh hoạt và phát triển sản xuất cho nhân dân. Tổng giá trị xây dựng hạ tầng trong 5 năm đạt 1.056 tỷ kíp, trong đó nhân dân đóng góp trên 30% cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phát triển khá công tác kêu gọi thu hút đầu tư thu được kết quả cao, đã thu hút được 23 dự án đầu tư của các doanh nghiệp vào địa bàn, với tổng số vốn đăng ký trên 200 tỷ kíp. Các ngành nghề cơ khí, vận tải, điện - điện tử, gị hàn phát triển rộng khắp. Gần 100 doanh nghiệp tư nhân trong nông thôn được thành lập, một số làng nghề mới được hình thành, các nghề xây dựng, mộc nề, chế biến nông sản phát triển. Một số sản phẩm như rượu nếp, đồ gỗ, lúa gạo mở rộng được thị trường, góp phần đáng kể giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động [25, tr.45].

Bốn là, các lợi thế về thương mại, dịch vụ, du lịch trên địa bàn được

phát huy. Huyện đã tập trung quy hoạch, tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất ở các vùng có lợi thế phát triển thương mại cho nhân dân để họ làm địa điểm kinh doanh dịch vụ. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuê đất, cấp mỏ dể phát triển sản xuất và khai thác. Hạ tầng ở các di tích lịch sử vùng, di tích được trung tu, tơn tạo và nâng cấp đã tạo thành các du lịch và thu hút du khách ngày càng đông.

Sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Phông Sa Lỳ được thể hiện trong các ngành, các lĩnh vực sau đây:

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh phông sa lỳ cộng hòa dân chủ nhân dân lào -Luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w