ở tỉnh Phông Sa Lỳ trong những năm qua
Một là: Điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, bão lụt, dịch bệnh xẩy
ra thường xuyên, giá cả vật tư đầu vào cao, bấp bênh, thị trường tiêu thụ hạn chế ảnh hưởng lớn đến sản xuất và cuộc sống của người dân. Địa hình có độ dốc từ sang đơng lớn, đất bị bào mịn, rửa trơi, địa hình chia cắt, phức tạp tạo nên sự manh mún cho sản xuất.
Hai là: Kinh tế tăng trưởng khá nhưng chưa bền vững và đồng đều,
chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chưa thực sự mạnh mẽ. Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch chưa được quan tâm đúng mức, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Nơng nghiệp phát triển nhưng chưa tồn diện, chưa cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, giá trị trồng trọt trong nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi phát triển chậm, nhất là chăn nuôi gia súc. Việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật nhất là công nghệ chế biến và bảo quản rau thu hoạch chưa được triển khai. Quy mơ trang trại chăn ni, thủy sản cịn nhỏ, các mơ hình trong sản xuất chậm được nhân diện rộng. Hiệu quả hoạt động của các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cịn thấp. Cơng tác quản lý đất đai ở một số cơ sở chưa nghiêm.
Huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển sản xuất còn hạn chế, vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phần lớn phụ thuộc vào nguồn thu đấu giá quyền sử dụng đất và hỗ trợ của nhà nước. Tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp, làng nghề, triển khai các dự án đầu tư chậm, tổ chức quản lý còn lúng túng, phát triển doanh nghiệp đạt thấp so với mục tiêu đề ra, quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính hạn chế, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp và chế biến nơng sản cịn hạn chế.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ chưa được quan tâm đầu tư đúng mức nên chưa tạo động lực cho phát triển sản xuất, chưa hình thành được trung tâm bán buôn lớn, chưa xây dựng được siêu thị và nhà máy khách sạn để đáp ứng cho nhu cầu phát triển, chất lượng và hiệu quả kinh doanh của các ngành dịch vụ du lịch còn thấp.
Ba là: Về cơ bản kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh Phông Sa Lỳ
chưa mạnh, kinh tế hợp tác và HTX phát triển chậm, ý thức tự vươn lên mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất của nhân dân còn hạn chế, lao động nhàn rỗi trong nơng thơn cịn nhiều, tiềm năng nơng nghiệp cịn lớn nhưng chưa khai thác hết và cũng chưa phát huy hiệu quả, trong đó bao gồm cả đất đai có hệ số sử dụng thấp. Ngành nghề nông thôn tuy đa dạng nhưng phát triển chậm, quy mô cịn nhỏ, hàng hóa chưa cạnh tranh và chiếm lĩnh được thị trường trong nước và xuất khẩu.
Bốn là: Hệ thống chính sách cịn thiếu đồng bộ, chưa có chính sách
mạnh để kích thích sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Là các chính sách về phát triển, hỗ trợ nơng nghiệp ít được hưởng lợi. Hệ thống chính sách mà tỉnh, đã ban hành cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua vẫn chưa đồng bộ, phần lớn các chính sách chỉ mới khuyến khích phát triển một số mục tiêu đơn lẻ, chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp cho mục tiêu phát triển. Nguồn lực tài chính dành cho việc thực hiện cho chính sách khơng được đảm bảo. Nhiều chính sách cần thiết để kích thích sản xuất như đào tạo nghề cho nông thôn, tiêu thụ nông, lâm, thủy sản, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, phát triển làng nghề, phát triển các doanh nghiệp ở nơng thơn, chính sách thu hút cán bộ về nơng thơn, chính sách cho đội ngũ cán bộ khuyến nơng cơ sở,… chưa được quan tâm. Một số chính sách vay vốn ngân hàng được chính phủ hỗ trợ lãi suất nhưng thủ tục vay còn rườm rà.
Năm là: Quản lý nhà nước về nơng nghiệp, nơng thơn một số mặt cịn
nhiều bất cập, hạn chế, phần lớn các quy hoạch trong phát triển nông nghiệp, nông thôn đang dừng lại ở quy hoạch chung cấp tỉnh, cấp huyện, ở cấp xã hầu như không tổ chức triển khai thực hiện quy hoạch. Nhận thức về vị trí, vai trị của nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trong thời kỳ mới ở một số cấp ủy, chính quyền cịn bất cập (có giai đoạn cịn áp đặt, xơ cứng, có giai đoạn thì bng lõng, thiếu tập trung chỉ đạo). Người nông dân đã trải qua thời gian dài,
sống trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, khi chuyển sang cơ chế thị trường thì bị động, lúng túng, ỷ lại và gặp khó khăn trong q trình sản xuất. Nhiều nội dung quản lý nhà nước về nông nghiệp, nông thôn chưa được thực hiện tốt, một số cán bộ vi phạm pháp luật, nhất là về quản lý đất đai, xây dựng cơ bản, tài chính, chính sách xã hội. Cơng tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý xây dựng các khu dân cư và quản lý môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
Sáu là: Cơ sở hạ tầng nơng thơn tuy có cải thiện, song vẫn cịn thấp
kém chưa đáp ứng yêu cầu.
Trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư của nhà nước các dự án ODA, chương trình xóa đói giảm nghèo, cùng với huy động nội lực từ nhân dân, cho nên cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên do nguồn vốn còn hạn chế, đầu tư dàn trải cho nên chất lượng, quy mơ cơng trình chưa đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi phát triển sản xuất, phục vụ nhân dân, nhất là tuyến kênh mương nội đồng, đường giao thông nông thôn do làm theo phong trào nên tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lượng cơng trình khơng được đảm bảo, hiện nay đã xuống cấp. Vì vậy, việc huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay, nhất là đầu tư xây dựng các cơng trình hồ đập, đường giao thơng, kênh mương nội đồng đang là vấn đề đặt ra cần thiết và cấp bách cho tỉnh Phông Sa Lỳ.
Chưa phát huy hết tiềm năng nguồn lực lao động trong nông thôn. Việc tăng quỹ thời gian lao động nông nghiệp, nông thôn, đồng thời chuyển dịch một số bộ phận lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành nghề CN - TTCN và dịch vụ là một trong những nhiệm vụ của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn. Hiện nay thời gian nông nhân của người dân nông nghiệp vẫn cịn cao, người nơng dân sau khi tập trung cho 2 vụ sản xuất chính trong năm cũng chỉ mới sử dụng hết 30% số ngày cơng lao động,
cịn lại là khoảng thời gian rảnh rỗi. Vì vậy việc phát triển các khu, cụm công nghiệp, hỗ trợ các điều kiện thuận lợi để phát triển các cơ sở thương mại - dịch vụ nhằm thu hút và chuyển dịch bộ phận lao động từ ngành nông nghiệp sang lao động, sản xuất các ngành CN - TTCN, thương mại - dịch vụ đang là nhiệm vụ hết sức cần thiết nhằm tăng thời gian lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động đồng thời cũng giảm đi các tệ nạn xã hội. Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực đang là một trong những vấn đề đặt ra cho tỉnh Phông Sa Lỳ nhà cần phải tập trung giải quyết.
Bảy là: Chính sách cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cịn
dàn trải, thiếu đồng bộ.
Muốn kinh tế phát triển cao, bền vững, đúng hướng phải có hệ thống chính sách, giải pháp đồng bộ, chính sách kinh tế là cơng cụ, là phương tiện không thể thiếu của nhà nước điều hành nền kinh tế. Thơng qua những chính sách kinh tế cụ thể sẽ truyền các tác động quản lý kinh tế của nhà nước đến các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Chính sách kinh tế là cách thức, biện pháp để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, kế hoạch và chiến lược phát triển kinh tế đề ra. Tuy nhiên trong thời gian qua cùng với thực hiện các chính sách của trung ương, của tỉnh Phơng Sa Lỳ, huyện cịn có nhiều chính sách của mình nhưng các chính sách được thực hiện chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh, hạn chế nguồn lực, cịn dàn trải vì vậy chưa tạo được các cú hích mạnh trong phát triển kinh tế và an sinh xã hội của tỉnh Phông Sa Lỳ.
Tám là: Vai trò quản lý nhà nước về phát triển kinh tế nơng nghiệp,
nơng thơn cịn hạn chế.
Hiệu quả của tăng trưởng và phát triển kinh tế nông nghiệp, nơng thơn phụ thuộc rất lớn vào vai trị quản lý nhà nước cấp tỉnh. Nếu vai trò quản lý nhà nước kém sẽ làm tụt hậu và chậm thời gian phát triển. Khi có Nghị quyết, chương trình, đề án phát triển kinh tế nhưng việc triển khai của các cơ quan quản lý nhà nước chậm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến cả bộ phận lớn nhân dân trên
địa bàn. Nhưng thực tế trong thời gian qua đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế ở cả cấp tỉnh và huyện cịn thiếu và yếu, nhất là cán bộ làm cơng tác nơng nghiệp ở xã khơng có biên chế chun trách mà cịn kiêm nhiệm và xây dựng đáp ứng được nhu cầu cho phát triển. Vì vậy vai trị quản lý của nhà nước cấp tỉnh để đáp ứng và nâng cao chỉ đạo, lao động trong phát triển kinh tế, giai đoạn tới đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ lớn lao cho đội ngũ cán bộ công chức, cấp tỉnh và cấp cơ sở.