đưa vào trồng và ngày càng mở rộng diện tích một số cây có giá trị như mía, lạc,… Tỷ trọng cây công nghiệp trong giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh. Các loại cây công nghiệp tăng cả số lượng và chất lượng, cả về diện tích, năng suất và sản lượng. Riêng diện tích các loại cây cơng nghiệp năm 2007 tăng 1,5 lần so với năm 2000. Các sản phẩm cây công nghiệp được khẳng định là những sản phẩm hàng hóa rất quan trọng của kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn ở tỉnh Phơng Sa Lỳ.
Cây mía là cây chống chịu hạn, khơng địi hỏi u cầu thâm canh cao, cây phù hợp với điều kiện ở tỉnh Phơng Sa Lỳ. Thực hiện chương trình mục tiêu 1 triệu tấn đường của cả nước, trong thời gian qua tỉnh Phông Sa Lỳ đã xây dựng 1 nhà máy đường, với cơng suất 3.250 tấn mía. Để đảm bảo ngun liệu cho các nhà máy hoạt động, những năm gần đây đã tập trung xây dựng vùng mía nguyên liệu. Diện tích mía năm 2010 đã có 3.453 ha, tăng gấp 5 lần so với năm 2006.
Cây lạc là loại cây mới được đưa vào trồng phổ biến ở tỉnh Phông Sa Lỳ, nhưng sớm khẳng định được vị trí và giá trị kinh tế của nó. Diện tích cây lạc khơng ngừng tăng lên, năm 2009 có 12.800 ha, tăng 129,6% năm 2010, chiếm 47,5% diện tích lạc cả tỉnh Phơng Sa Lỳ. Tuy nhiên, do chưa tập trung đầu tư thâm canh, chất lượng giống còn kém, cho nên năng suất và sản lượng lạc đạt được còn thấp.
Chè là cây có giá trị kinh tế và thích hợp với điều kiện tự nhiên ở tỉnh Phông Sa Lỳ. Cây chè được trồng rộng khắp các huyện trong vùng. Diện tích chè trồng tập trung có 3,046.00 ha trong đo có 340.00 ha chè kinh doanh. Cây chè tỉnh Phơng Sa Lỳ đã có sản phẩm đóng góp đáng kể cho tiêu dùng và xuất khẩu của tỉnh Phông Sa Lỳ. Sản lượng chè khơ năm 2010 là 4,564.00 tấn, trong đó có 3,720.00 tấn chè xuất khẩu.
Cà phê, cao su là cây nhiệt đới và á nhiệt đới, thích hợp với đất đỏ và đất phèn, ở tỉnh Phơng Sa Lỳ có 1,3 vạn ha đất đỏ. Cà phê, cao su được đưa
vào trồng ở vùng tỉnh từ thời Pháp thuộc, cách đây 100 năm. Đã có thời kỳ diện tích cây cà phê đạt 3.500 ha, sản lượng năm cao nhất đạt gần 700 tấn. Mặc dù điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu ở đây nhìn chung phù hợp với cây cà phê. Nhưng đây là vùng có nhiều gió bão cũng ảnh hưởng nhiều đến cây cà phê. Mặt khác, do việc đầu tư thâm canh cây cà phê cịn nhiều hạn chế do ít vốn, lại là vùng hạn hán, chưa có các cơng trình thủy lợi cấp nước cho cây công nghiệp, cho nên năng suất cà phê ở đây đạt thấp. Vì vậy trong những năm qua diện tích cây cà phê đạt 5.600 ha một số vùng có diện tích cà phê khá như các huyện… Có nhiều vườn cà phê sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao ở các nông trường huyện Mương May.
Cây cao su nằm trong tập đồn cây cơng nghiệp lâu năm, vừa là cây có giá trị kinh tế cao, vừa là cây rừng, nó vừa là cây che bóng hỗ trợ cho cây cà phê, cây chè phát triển tốt. Cao su là một trong những cây công nghiệp mũi nhọn của tỉnh Phông Sa Lỳ. Về mặt giá trị cây cao su có năng suất khá ổn định, thời gian khai thác bình quân trên 20 năm, năng suất mủ khơ đạt 10 - 11 tạ/ha. Hiện nay, diện tích cây cao su 3.009 ha, tập trung nhiều ở huyện Bun Tây, Mương May. Tuy nhiên, một số diện tích vườn cây già cỗi (gồm 40 năm), số diện tích khác do tác động của thiên nhiên làm cho mật độ không đảm bảo, vì vậy năng suất khai thác cao su giảm, hiệu quả thấp. Hiện có khoảng 1.560 ha cây cao su chuẩn bị thanh lý.
Cây ăn quả: Từ lâu đời cây ăn quả là loại cây gắn liền với đời sống người nông dân, ở vị trí địa lý có khí hậu chuyển tiếp vừa mang đặc tính khí hậu nắng nóng của miền Nam, vừa mang đặc tính mùa đơng lạnh của khí hậu miền Bắc. Việc du nhập các giống cây ăn quả quý trong quá trình phát triển sản xuất đã tập hợp trên vùng đất của tỉnh Phơng Sa Lỳ một tập đồn cây ăn quả vừa phong phú về chủng loại, vừa có giá trị dinh dưỡng,hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết và tập quán sản xuất. Hiện nay, ở tỉnh Phơng Sa Lỳ có khoảng gần 500 vườn
mới và trên 1.200 vườn tạp cải tạo trồng cây ăn quả. Một số cây ăn quả đã khẳng định giá trị kinh tế như: cam, quýt, vải, nhãn, hồng xiêm, mận tam hoa,… Đã hình thành một số vùng cây ăn quả hàng hóa là cam, quýt, vải nhãn, hồng xiêm, mận tam hoa ở tỉnh Phông Sa Lỳ đã xuất hiện nhiều vườn quả thu nhập hàng năm từ 15 - 20 triệu kíp, có vườn hoa quả thu 30 - 50 triệu kíp. Tuy nhiên, phong trào trồng cây ăn quả vẫn mang tính tự phát, manh mún chưa hình thành được vùng cây ăn quả tập trung chuyên canh lớn như yêu cầu của sản xuất hàng hóa. Chưa làm tốt cơng tác quy hoạch định hướng phát triển cây ăn quả. Chưa chú ý việc sản xuất giống cây ăn quả, hiện nay thị trường giống cây ăn quả đang bị thả nổi. Công tác chế biến hoa quả chưa được chú ý. Sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tại chỗ. Một số sản phẩm dù có giá trị, nhưng sản xuất ra khơng tiêu thụ được, như ở Bun Tây do đường giao thơng khó khăn. Hiện nay, một số đồng bào các dân tộc thiểu số, nhất là ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa chưa chú ý trồng cây ăn quả hàng hóa, vườn tạp đang là chủ yếu.
Trong sản xuất nơng nghiệp, ngồi trồng trọt, chăn nuôi cũng là một ngành kinh tế quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào q trình chuyển dịch nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự tục sang kinh tế hàng hóa. Miền núi có điều kiện hết sức thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi, nhất là chăn nuôi đại gia súc. Trong thời gian qua, ở tỉnh Phông Sa Lỳ. Ngành chăn ni có bước phát triển nhanh. Giá trị sản xuất ngành chăn ni năm 2009 đạt 182 tỷ kíp, ước tính năm 2010 ước đạt 240 tỷ kíp. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân 6,4% năm trong giai đoạn 2007 - 2010.
- Năm 2007, tổng đàn gia súc của tỉnh có khoảng 1.289 con, ước tính năm 2010 đạt 104,236 con do thực hiện cơng tác dồn điền đổi thửa, từng bước cơ giới hóa trong sản xuất nên chăn nuôi để phục vụ cho sức kéo có xu hướng giảm, một số năm xẩy ra dịch bệnh nên số lượng đàn gia súc của tỉnh có sự biến động, nhất là đàn trâu giảm. Tuy nhiên do ngành chăn nuôi mang lại giá
trị cao từ cung cấp nguồn thực phẩm và nhung hươu nên đàn bò, đàn lợn và đàn hươu của tỉnh có hướng phát triển khá.
- Đàn trâu của tỉnh có sự biến động lớn trong những năm gần đây. Năm 2007 có 9.253 con, giảm xuống 7.756 con vào năm 2008 và ước tính năm 2010 có khoảng 7.784 con.
- Đàn bò phát triển ổn định hơn. Năm 2010 có 22.564 con, năm 2008 có 24.062 con và ước tính năm 2010 có 25.200 con, tăng 11,7% với năm 2007. Đàn bị từng bước được tổ chức chăn ni theo hướng trang trại và tập trung phát triển. Đàn bị được chăn ni tập trung tại các xã, làng U Nừa, Son Sa Lỳ, Phù Phá…
- Đàn lợn, những năm gần đây có xu hướng tăng, năm 2007 đạt 63.395 con, năm 2008 có 70.461 con và ước tính năm 2010 có 71.280 con. Đàn lợn được tổ chức chăn nuôi tập trung tại các xã U Tây, That Sa, và từng bước được nạc hóa.
- Đàn gia cầm phát triển mạnh (2007 - 2010 tăng trên 20%, 2007 đạt 674 nghìn con, năm 2010 ước đạt 812 nghìn con, trong đó gia cầm chủ yếu là gà, vịt, các mơ hình chăn ni gia cầm có quy mơ đàn lớn được phát triển tại nhiều xã trong huyện của tỉnh, các hộ có số lượng quy mơ đàn lớn tại các xã U Mừa, U Tây, Phù Phá…
Bên cạnh sự phát triển về quy mô đàn gia súc, gia cầm, ngành chăn nuôi đã bước đầu phát triển đa dạng hơn, hình thành và phát triển các mơ hình chăn ni trang trại mặc dù có quy mơ nhỏ nhưng đã từng bước phát triển và tạo hướng phát triển mới cho ngành chăn ni của tỉnh. Mơ hình "lai cải tạo đàn bò hướng Zêbu và hướng thịt" được quan tâm và triển khai đã góp phần nâng cao chất lượng con giống, tăng sản lượng thịt và nâng cao hiệu quả phát triển chăn nuôi và thúc đẩy nhanh hơn tốc độ phát triển đàn gia súc của tỉnh Phông Sa Lỳ.
Ngồi ra, tỉnh Phơng Sa Lỳ cịn quan tâm phát triển đàn hươu theo mơ hình hộ gia đình (tập trung tại các hộ có kinh tế khá). Đến nay, trên địa bàn tỉnh có hang ngàn con…
Từ các mơ hình và các dự án phát triển ngành chăn nuôi phát huy hiệu quả nên các sản phẩm từ ngành chăn nuôi như sản lượng thịt, sản lượng trứng đều tăng trong những năm qua.
Bảng 2.1: Ttình hình chăn ni
TT Nội dung Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2010- 2007 (%)Tăng, giảm
1 Đàn trâu Con 9.253 7.756 8.989 7.784 -16 2 Đàn bò Con 22.56 24.06 24.81 25.20 11,7 3 Đàn lợn Con 63.39 70.46 67.68 70.28 12,4 4 Đàn hưu Con 100 79 211 400 400 5 Đàn gia cầm 1.000 674 774 740 812 20 6 Diện tích ni thả ha 688 703 725 800 16
Nguồn: Ban thống kê tỉnh Phông Sa Lỳ (2007-2010).