Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 25 - 30)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH

1.4 Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter

CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG

SẢN PHẨM THAY THẾ NGƯỜI CUNG

ỨNG NGƯỜI MUA

CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH

CUỘC CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỐI THỦ HIỆN TẠI Quyền lực thương

lượng của người cung lượng của người muaQuyền lực thương Nguy cơ đe dọa từ những

người mới vào cuộc

Nguy cơ đe dọa từ các sản phẩm thay thế

Hình 1.2: Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành

1.4.1 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện tại chưa xuất hiện trên thị trường nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương lai. Đối thủ này được đánh giá qua rào cản ngăn chặn việc gia nhập vào ngành, đó là:

- Tính kinh tế nhờ quy mơ: Những doanh nghiệp hiện có tận dụng lợi thế về quy mơ lớn để làm giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm. Do đó, doanh nghiệp mới sẽ gặp bất lợi về chi phí, nên khó có thể cạnh tranh nổi.

- Sự khác biệt hố sản phẩm: Các doanh nghiệp mới muốn có sản phẩm ưu thế hơn sản phẩm hiện có thì cần phải tốn nhiều chi phí và thời gian nhất định.

- Nhu cầu vốn đầu tư tối thiểu: Để có thể gia nhập vào ngành, doanh nghiệp mới cần phải có số vốn pháp định và vốn đầu tư cần thiết.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mô, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

- Các lợi thế đặc biệt của các đối thủ hiện có: Doanh nghiệp mới khó có được những lợi thế như doanh nghiệp hiện có về sản phẩm, cơng nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng trong kinh doanh…

- Chính sách của Nhà nước: Để đảm bảo sự ổn định của môi trường ngành kinh doanh, Nhà nước có thể khống chế sự gia nhập của các doanh nghiệp mới bằng những quy định hay luật pháp.

Tuy nhiên, các NHTM sắp tham gia vào thị trường cũng có những lợi thế quan trọng như: có động cơ và mong muốn giành lấy thị phần; được rút kinh nghiệm từ những NHTM đang hoạt động, có những dự báo về thị trường. Đặc biệt hơn là chiến lược và năng lực của các NHTM mới này chưa có thơng tin gì, nên các NHTM hiện tại khơng có chiến lược để ứng phó. Vì thế, các NHTM mới có thực lực như thế nào cũng là mối đe dọa về khả năng chia sẻ thị phần với các NHTM hiện tại.

1.4.2 Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

Đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành là các doanh nghiệp đã có vị thế chắc chắn trên thị trường. Cường độ cạnh tranh giữa các đối thủ này được quyết định bởi các yếu tố sau:

- Số lượng và kết cấu các đối thủ cạnh tranh: Số lượng đối thủ trong ngành càng lớn thì cường độ cạnh tranh càng cao. Tuy nhiên, đối thủ nào có quy mơ và thế lực lớn sẽ có khả năng chi phối hoạt động của ngành.

- Tốc độ tăng trưởng của ngành: Nếu tốc độ tăng trưởng của ngành chậm, chỉ cần có một doanh nghiệp mở rộng quy mơ, tìm cách tăng thị phần, giành giật thị trường của các đối thủ khác thì áp lực cạnh tranh tăng lên.

- Chi phí cố định hoặc chi phí dự trữ chiếm tỷ trọng lớn: Doanh nghiệp có chi phí cố định lớn chịu áp lực thu hồi vốn, nên thường tăng sản lượng sản phẩm, dẫn tới làm giảm giá bán và tăng mức độ cạnh tranh.

- Sự đa dạng của các đối thủ cạnh tranh: Sự khác biệt của các đối thủ cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc đàm phán.

- Hàng rào cản trở rút lui: Khi một doanh nghiệp nhận thấy khơng có khả năng tồn tại và kinh doanh khơng cịn hiệu quả, nhưng cũng khơng thể rút lui khỏi ngành do chi phí tổn thất quá lớn, hoặc do áp lực tâm lý, hoặc do rào cản của Nhà nước.

Các đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến chiến lược hoạt động kinh doanh của một NHTM trong tương lai. Bên cạnh đó, các đối thủ cạnh tranh cũng là động lực thúc đẩy ngân hàng đó khơng ngừng tăng quy mô vốn, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để chiếm ưu thế trong cạnh tranh.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

1.4.3 Sức ép của nhà cung ứng

- Các nhà cung ứng yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp thường thương lượng về giá cả, chất lượng và thời hạn giao hàng. Nếu nhà cung ứng có thế lực cũng tạo nên sức ép cho doanh nghiệp.

- Trong lĩnh vực ngân hàng, những tổ chức kinh tế có nguồn lực tài chính mạnh, cũng là nhà cung ứng tiền cho ngân hàng. Những tổ chức này gây sức ép cho ngân hàng rất lớn, vì có thể rút lại vốn bất cứ lúc nào, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.4.4 Sức ép của khách hàng

- Trong điều kiện thị trường có nhiều nhà cung cấp nhưng chỉ có một người mua, thì khách hàng có khả năng áp đặt giá. Khi sức mạnh khách hàng lớn có thể buộc giá cả hàng hoá giảm, khiến tỷ lệ lợi nhuận của ngành giảm xuống.

- Hiện nay, thông tin về các ngân hàng là cơng khai và minh bạch. Do đó, khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn giao dịch với ngân hàng nào mang đến lợi ích tốt nhất cho mình. Điều đó, gây sức ép cho ngân hàng phải đối mặt với sự mâu thuẫn giữa việc làm cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tăng lợi nhuận cho ngân hàng và vừa phải giữ chân khách hàng.

1.4.5 Sức ép của các sản phẩm thay thế

- Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế là mối đe doạ trực tiếp đến khả năng phát triển, tồn tại và mức lợi nhuận của các doanh nghiệp. Khi giá bán sản phẩm của doanh nghiệp cao quá, khách hàng sẽ chuyển sang sử dụng sản phẩm thay thế, do đó làm ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Sự ra đời của các tổ chức phi ngân hàng đã đe doạ lợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như các dịch vụ truyền thống vốn do các NHTM đảm nhiệm. Các tổ chức tài chính trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho khách hàng có cơ hội lựa chọn phong phú hơn, thị trường ngân hàng mở rộng hơn. Chẳng hạn, khách hàng có thể chuyển sang mua bảo hiểm nhân thọ, thay thế cho sản phẩm gửi tiết kiệm của ngân hàng, vừa có quyền lợi về bảo hiểm, vừa tích lũy và vẫn được hưởng tiền lãi. Điều này tất yếu sẽ ảnh hưởng làm giảm tốc độ phát triển thị phần của các NHTM.

Tóm lại, sử dụng mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter để phân tích, đánh giá các tác động ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra các biện pháp hiệu quả nhất để nâng cao năng lực canh tranh của doanh nghiệp đó.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mô, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

1.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)

Ma trận hình ảnh cạnh tranh là cơng cụ nhận diện những ưu thế và yếu điểm của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh chính. Ma trận hình ảnh cạnh tranh giúp doanh nghiệp đánh giá tác động của môi trường đến hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên sử dụng công cụ này địi hỏi sự phán đốn tốt bằng trực giác. Q trình xây dựng cơng cụ ma trận này khơng khó khăn lắm đối với các doanh nghiệp. Trên cơ sở số liệu điều tra từ nhà quản trị doanh nghiệp, các chuyên gia tư vấn hay tập hợp ý kiến trực tiếp của khách hàng, doanh nghiệp có thể đánh giá khách quan tầm quan trọng của các yếu tố được đưa vào ma trận.

Các bước cụ thể để xây dựng công cụ ma trận hình ảnh cạnh tranh như sau

- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trị quyết định đối với ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh.

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1, 0 (rất quan trọng) - Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để thấy cách thức mà chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với những yếu tố này. Trong đó, 4 là phản ứng tốt, 3 là khá, 2 là trung bình và 1 là phản ứng ít.

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng.

- Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho doanh nghiệp. Điểm càng cao phản ánh doanh nghiệp phản ứng tốt với các yếu tố bên ngồi và thể hiện có nhiều lợi thế hơn các đối thủ khác.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)