CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH
2.4 Đánh giá tổng quan về năng lực cạnh tranh của các NHTM VN nó
2.4.7 Chiến lược phân phối
Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã có sự tăng trưởng nhanh chóng cả về số lượng và quy mô. Số lượng ngân hàng tăng từ 9 ngân hàng trong năm 1991 lên 80 ngân hàng vào năm 2007. Số lượng ngân hàng tăng cho thấy ngành ngân hàng là lĩnh vực hết sức hấp dẫn đối với nhà đầu tư trong nước cũng như các tổ chức tài chính quốc tế.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
Bảng 2.16 Số lượng ngân hàng giai đoạn 1991-2007
NGÂN HÀNG 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2005 2006 2007
Ngân hàng TMQD 4 4 4 5 5 5 5 5 5
Ngân hàng TMCP 4 41 48 51 48 39 37 37 37
Chi nhánh NHNNg 0 8 18 24 26 26 29 31 33
Ngân hàng Liên doanh 1 3 4 4 4 4 4 5 5
Tổng số ngân hàng 9 56 74 84 83 74 75 78 80
Ngu n: SBV, Deutsche bank, BVSCồ
Hệ thống ngân hàng đã có mạng lưới rộng khắp và đa dạng về loại hình, tính đến 8/2008 đã có 5 NHTMNN với tổng cộng trên 4.000 chi nhánh, 2 ngân hàng chính sách với hàng trăm chi nhánh, 5 ngân hàng liên doanh, 36 NHTMCP, 44 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 1 quỹ tín dụng nhân dân Trung ương với hơn 30 chi nhánh trên 25 tỉnh, thành phố và 998 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở cấp phường, xã…
NHTMQD có mạng lưới lớn nhất là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn hiện có gần 1.500 chi nhánh và 500 phịng giao dịch. Kế đó là Ngân hàng Công thương Việt Nam với mạng lưới 2 sở giao dịch, 130 chi nhánh và trên 700 điểm giao dịch. Tiếp theo, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam với 104 chi nhánh cấp 1 và sở giao dịch khắp cả nước, số lượng phòng giao dịch lên đến vài trăm.
Các NHTMCP cũng bước vào cuộc đua mở rộng quy mô, giành lấy thị phần. Đứng đầu là ngân hàng Sài Gịn thương Tín với 52 chi nhánh và 109 phòng giao dịch. Tiếp theo là Ngân hàng Kỹ Thương với 109 điểm giao dịch trãi rộng khắp 16 tỉnh thành và còn tranh thủ mở rộng hệ thống ngân hàng điện tử với dịch vụ Fast i-pay, Fast Mobipay…Ngân hàng Á Châu cũng có tới 84 chi nhánh và phịng giao dịch, Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu có gần 60 điểm giao dịch.
Tiếp tục mở rộng mạng lưới, chủ động chiếm lĩnh thị trường cũng là mục tiêu mà MB không ngừng nỗ lực thực hiện trong thời gian qua. Trong năm 2007, MB đã khai trương thêm 26 chi nhánh và phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch lên 65 điểm.
Tóm lại, với mạng lưới chi nhánh rộng lớn, các ngân hàng có khả năng phát huy lợi thế trong các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đòi hỏi sự tiếp cận trực tiếp đến khách hàng. Đây cũng là thế mạnh và là chiến lược của các NHTM, vì phát triển rộng mạng lưới sẽ làm tăng tổng tích tài sản của một ngân hàng thông qua giá trị đầu tư, thương hiệu và cả thị phần ngân hàng đó đang nắm giữ tại một địa bàn đó. Tuy nhiên, các ngân hàng không nên mở rộng vượt quá khả năng vốn và năng lực quản trị, sẽ dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, thậm chí mất an tồn.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
Phát triển các kênh phân phối hiện đại
Đến cuối năm 2007, các NHTM tại địa bàn Thành phố Cần Thơ, đã lắp đặt 87 máy ATM (MB Cần Thơ có 4 máy), tăng 14 máy so với đầu năm; số đơn vị chấp nhận thẻ là 90 điểm tăng 23 điểm; số máy POS là 80 máy (MB Cần Thơ có 1 máy), tăng 18 máy so với cuối năm 2006. Số thẻ thanh toán đã phát hành đang lưu hành là 186.072 thẻ, trong đó gồm 185.114 thẻ ATM (MB Cần Thơ phát hành 1.227 thẻ), tăng 55.792 thẻ (tăng 43,1%) so với cuối năm 2006.
Trong năm 2007, hoạt động thanh toán điện tử liên ngân hàng của các NHTM trên địa bàn với 26 đơn vị thành viên, đã chuyển đi 137.984 món, tương ứng tổng số tiền là 41.652 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2006. Chuyển tiền điện tử, với 32 đơn vị thành viên, chuyển tiền 4.718 món với số tiền là 2.979 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2006. Thanh tốn bù trừ đạt 42.943 món, với số tiền tương ứng là 3.266 tỷ đồng. Ngồi ra, cịn có thanh tốn từng lần được thực hiện song song với các hình thức thanh tốn trên cho các NHTM khi có u cầu.
Với sự phát triển của công nghệ ngân hàng đã mang đến nhiều tiện ích cho khách hàng từ các dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền….Trong đó, dịch vụ thẻ đang phát triển rất mạnh bằng hình thức ngân hàng liên kết với các công ty trả lương cho nhân viên. Đồng thời máy ATM được đặt ở nhiều nơi như siêu thị, khu công nghiệp, các tuyến đường lớn của thành phố….để khách hàng tiện sử dụng.