Nâng cao chất lượng tài sản có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 76 - 79)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CẠNH TRANH

3.1 Một số gợi ý chiến lược nhằm nâng cao năng lực nội tại của Ngân hàng Quân

3.1.2.2 Nâng cao chất lượng tài sản có

* Đẩy mạnh việc giải quyết nợ tồn đọng

Đối với nợ xấu, MB cần khẩn trương rà sốt lại tình hình nợ q hạn, phân loại nợ quá hạn theo thành phần kinh tế. Xử lý nợ xấu bằng nguồn vốn dự phòng rủi ro để giảm số nợ quá hạn tồn đọng lâu ngày. Khai thác tài sản thế chấp, tài sản thu được sau các vụ án dưới hình thức cho thuê, bán, đưa vào sử dụng các tài sản mà ngân hàng đang cần. Hiện nay, MB đã thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản (AMC). Công ty này hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhiệm vụ là tận thu bằng cách bán các tài sản liên quan đến nợ xấu. Tuy nhiên, cơng ty này cịn bị hạn chế về vốn và quy chế hoạt động. Vì thế, MB cần phải thực hiện việc mua bán nợ với các công ty mua bán nợ và tài sản do Chính phủ thành lập, có quy mơ lớn, tiềm lực tài chính mạnh, hồn tồn độc lập với ngân hàng, để hỗ trợ trong việc xử lý nợ xấu. Ngồi ra, cịn một giải pháp khác để xử lý nợ tồn đọng là chứng khốn hóa các khoản nợ. Khi thực hiện việc chứng khoán hoá một khoản nợ thì khoản nợ này sẽ được loại ra khỏi bảng cân đối kế tốn, từ đó tăng cường chất lượng tài sản có. Thơng thường, để khoản nợ này có thể được chuyển sang một cơng ty quản lý nợ, thì ngân hàng phải gộp nhiều khoản nợ lại với nhau, trong đó có cả nợ xấu và nợ có chỉ số an tồn tín dụng cao để dễ dàng đưa các khoản nợ này đến được với những nhà đầu tư. Bên cạnh đó, MB cần quan hệ tốt với các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý nợ xấu, để tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thủ tục phát mãi tài sản, khâu thi hành án và hoàn chỉnh hồ sơ pháp lý của tài sản.

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mô, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

* Nâng cao chất lượng tài sản và chất lượng tín dụng

Song song với việc xử lý nợ tồn đọng, thì việc nâng cao chất lượng tín dụng nói riêng, tài sản nói chung là một việc làm rất quan trọng để hạn chế sự phát sinh các khoản nợ không sinh lời.

Một số gợi ý có thể áp dụng như sau

Hiện nay, MB đã quản lý vốn nội bộ theo hình thức tập trung về Hội sở, để kết hợp hài hoà và phân bổ hợp lý giữa các chi nhánh cho vay tốt với các chi nhánh huy động tốt, nhằm sử dụng vốn đạt hiệu quả tối ưu. Cho nên, khi cần vốn MB Cần Thơ sẽ vay của Hội sở và khi thừa vốn thì bán vốn cho Hội sở. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, việc bán vốn sẽ có lợi nhuận tốt hơn và tránh được rủi ro tín dụng. Cho nên, MB Cần Thơ cần tiếp cận các khách hàng có nguồn vốn dài hạn, nhằm cơ cấu lại nguồn vốn của mình, như: các cơng ty bảo hiểm, các cơng ty tài chính, các doanh nghiệp nhà nước….Đồng thời, trong tình hình lãi suất thị trường đang biến động mạnh, cần phải phân tích kỳ hạn, điều chỉnh sao cho giá trị của những tài sản nhạy cảm lãi suất trở nên phù hợp tối đa với giá trị vốn tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất. Khi tạo được cân bằng này, thu nhập từ tài sản sẽ biến đổi cùng chiều và xấp xỉ mức thay đổi trong chi phí trả lãi cho danh mục nợ, hạn chế được rủi ro do sự thay đổi lãi suất trên thị trường. Tuy nhiên, vấn đề này cũng đã được Hội sở hỗ trợ thông qua việc hạch tốn từng món vay vốn hoặc gửi vốn cụ thể.

Bên cạnh đó, MB đã xây dựng được một cẩm nang tín dụng với những hướng dẫn chi tiết về quy trình thẩm định, chấm điểm tín dụng, xét duyệt cho vay phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Đó là điều kiện tiên quyết đảm bảo sự áp dụng nhất quán và chặt chẽ chính sách tín dụng trong tồn hệ thống MB. Tuy nhiên, MB Cần Thơ cần giảm sát tốt hơn sự vận hành của cẩm nang tín dụng, để đảm bảo tính hiệu quả của cẩm nang tín dụng, cũng như chất lượng tín dụng. Điều này liên quan đến việc nâng cao chất lượng của cơng tác kiểm sốt nội bộ thơng qua việc kiểm tra tính tn thủ các quy trình, các thủ tục đã đề ra.

Trong năm 2007, MB Cần Thơ đã tập trung quá nhiều vào mục tiêu tăng trưởng tín dụng mà chưa chú trọng đúng mức đến rủi ro tín dụng tiềm tàng, dẫn đến sự tăng trưởng nóng về tín dụng, sẽ dễ phát sinh nợ xấu. Vì vậy, Chi nhánh cần kiểm sốt tốt tốc độ tăng trưởng tín dụng trong mối tương quan với các nguồn lực và khả năng kiểm soát rủi ro tín dụng của mình.

MB Cần Thơ cần thường xun và chủ động rà soát lại danh mục cho vay và dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế để cơ cấu lại nợ cho hợp lý. Tránh cho vay tập

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

trung quá nhiều vào một lĩnh vực hoặc một doanh nghiệp nào đó, cần đa dạng hố loại hình cho vay và đa dạng hố lĩnh vực đầu tư, để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra.

Do MB Cần Thơ mới hoạt động được hai năm, hầu hết cán bộ tín dụng đều mới ra trường, chưa qua cơng tác thực tế, nên trình độ chun mơn cịn hạn chế và cịn thiếu kinh nghiệm. Cho nên, cần xem xét lại số lượng và trình độ đội ngũ cán bộ thực hiện cơng tác tín dụng, tránh tình trạng q tải cơng việc dễ dẫn đến sự cẩu thả trong thẩm định và phê duyệt các khoản vay, sẽ làm gia tăng nợ xấu. Tăng cường đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng và nâng cao chất lượng hệ thống quản lý, báo cáo thông tin khách hàng cũng là một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng thẩm định và xét duyệt tín dụng, hạn chế rủi ro.

Ngồi ra, MB cần nghiên cứu tình hình kinh tế- xã hội, theo dõi thường xun diễn biến tình hình tài chính tiền tệ nhằm mục đích xây dựng chính sách cho vay hợp lý, kịp thời, đảm bảo an toàn, hiệu quả cho hoạt động của ngân hàng. Cũng như MB Cần Thơ phải ln nắm bắt kịp thời và chính xác những thơng tin rủi ro về khách hàng, để đưa ra quyết định cho vay đúng đắn. Thông qua Trung tâm tín dụng, báo cáo tài chính, báo cáo kiểm tốn, các hội nghị khách hàng hoặc thông tin từ các ngân hàng bạn.

Tóm lại, rủi ro ln ln tiềm ẩn trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng. Nhận thức được tác hại của rủi ro, MB cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và phân tán rủi ro, để hạn chế tối đa tác hại mà nó mang đến cho ngân hàng.

* Tăng cường công tác quản trị rủi ro

Trong hoạt động ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu trong thu nhập của ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro cao, là do hệ thống thông tin thiếu minh bạch và khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chun nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao….Vì vậy, việc tăng cường công tác quản trị rủi ro là vô cùng quan trọng.

Các giải pháp để quản trị rủi ro tốt là

Nâng cao chất lượng đội ngũ cũng như hiệu quả hoạt động của Uỷ ban quản lý tài sản Nợ- Có (ALCO Committee) và Hội đồng tín dụng; Ban điều hành phải giám sát chặt chẽ và theo dõi thường xun việc thực thi các chính sách, các quy trình kiểm soát rủi ro của Uỷ ban ALCO và Hội đồng tín dụng.

Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng là việc cần thiết phải làm. Hiện nay, MB đã xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng trên cơ sở những nguyên tắc Basel II và những đặc thù riêng của MB. Thực hiện phân tách các phòng

NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/

Marketing/Management)

MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)

MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mô, các

đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI

CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------

NGUYỄN NGỌC HƯƠNG

Đề tài:

CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:

TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ

Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG

THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008

LỜI CÁM ƠN

Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như quá trình hồn thành luận văn này.

Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.

Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực toàn diện

Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực toàn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

ban theo từng chức năng bán hàng, chức năng thẩm định, quản lý rủi ro tín dụng và chức năng quản lý nợ. Các bộ phận này làm việc độc lập, đảm bảo tính khách quan và phân tán rủi ro. Đồng thời, phân quyền hạn mức tín dụng cho từng cán bộ dựa vào năng lực, trình độ chuyên mơn của cán bộ đó. Việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm pháp lý của bộ phận quan hệ khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và quản lý nợ sẽ đảm bảo tính cơng bằng trong đánh giá chất lượng công việc của cán bộ các bộ phận. Tuy nhiên, mơ hình này cũng chưa được hồn thiện, cịn nhiều bất cập. Mà lý do trước tiên là vấn đề thiếu nguồn nhân lực về số lượng lẫn chất lượng. Hiện tại, nhân sự tín dụng của Chi nhánh rất mỏng và về nghiệp vụ cịn rất yếu. Vì thế, MB Cần Thơ cần tiêu chuẩn hố cán bộ theo dõi rủi ro tín dụng để đáp ứng các yêu cầu của nguyên tắc Basel; cần xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức và có khả năng nhạy bén khi xem xét, đánh giá các đề xuất tín dụng. MB Hội sở cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với cán bộ rủi ro tín dụng như: Trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, đã trãi qua thời gian công tác tại bộ phận quan hệ khách hàng. Qua đó, sẽ giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý rủi ro tín dụng có đủ trình độ, kinh nghiệm để xử lý nhanh chóng, hiệu quả, thận trọng hợp lý trong q trình phân tích, thẩm định và giám sát tín dụng.

Tóm lại, việc thực hiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng có hiệu quả và phù hợp với điều kiện Việt Nam là một đòi hỏi bức thiết để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tín dụng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp với môi trường hội nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên địa bàn thành phố cần thơ trường hợp của ngân hàng quân đội chi nhánh cần thơ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)