AGRI VCB BIDV ICB MHB ACB STB EAB MB
2005 0.41 7.27 3.97 4.36 10.19 12.10 15.40 8.94 N/A
2006 4.97 9.57 4.82 5.18 9.31 10.89 11.82 13.57 15.47
2007 7.20 N/A 11.00 N/A 9.44 16.19 11.07 14.36 14.21
Nguồn: BVSC tổng hợp
Nếu các ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ mà vẫn mở rộng hoạt động của mình đến mức làm cho tỷ lệ an toàn vốn thấp hơn mức tối thiểu 8% thì rủi ro đối với hoạt động của các ngân hàng là rất lớn. Đồng thời tình trạng tăng trưởng cao về tín dụng cũng làm cho tình trạng mất an tồn về vốn thêm trầm trọng hơn. Theo quy định của NHNN các NHTM được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Đối với các TCTD khác, tỷ lệ này là 30%. Tuy nhiên, thống kê của NHNN, tính chung cả ngoại tệ và nội tệ, thì vốn huy động ngắn hạn được các ngân hàng sử dụng cho vay trung và dài hạn lên đến trên 50%, con số này là quá cao, dẫn đến rủi ro rất lớn.
Quy mơ vốn tự có nhỏ cùng với tỷ lệ an toàn vốn thấp làm hạn chế khả năng cho vay các dự án lớn như dầu khí, điện lực, hàng khơng, bưu chính viễn thơng. Theo quy định của NHNN các ngân hàng phải đảm bảo tỷ lệ cho vay đối với một khách hàng khơng vượt q 15% vốn tự có.
Với quy mơ vốn chủ sở hữu và tổng tài sản, hệ số an tồn vốn của MB tính đến 31/12/2007 là 14,21%, thấp hơn so với mức 15,47% của năm 2006. Tỷ lệ này tiếp tục thể hiện nỗ lực của MB nhằm đảm bảo nguyên tắc thận trọng an toàn vốn đi đôi với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận.
Tóm lại, trong bối cảnh hiện nay việc tăng vốn theo lộ trình tại Nghị định 141 của các tổ chức tín dụng là phù hợp với thị trường. Các ngân hàng không ngừng tăng quy mơ vốn để có thể đáp ứng cho việc đầu tư mở rộng chi nhánh, nâng cao trình độ cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
NĂNG LỰC CẠNH TRANH Mạnh và yếu của 6M (Men/Money/Machine/Material/
Marketing/Management)
MƠ HÌNH LỢI THẾ CẠNH TRANH
KHẢ NĂNG CẠNH TRANH (Hiện tại, tương lai)
MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI (Vi mơ, vĩ mơ, các
đối thủ…) LỢI THẾ CẠNH TRANH (4P vượt trội) BIỂU HIỆN LỢI THẾ CẠNH TRANH (Chi phí hạ, khác biệt hố, tập trung) VỊ THẾ CẠNH TRANH (Thị phần) N gh ìn h ồ s ơ k hác h h àn g S ố l ượ ng t hẻ Năm
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ: TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -------------------
NGUYỄN NGỌC HƯƠNG
Đề tài:
CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ:
TRƯỜNG HỢP CỦA NGÂN HÀNG QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRƯƠNG QUANG THÔNG
THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Năm 2008
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, các Thầy Cô Khoa Sau Đại học, đặc biệt là TS Trương Quang Thơng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt thời gian học cũng như q trình hồn thành luận văn này.
Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian qua.
Sơ đồ 1 – Khái quát qui trình xây dựng khung năng lực tồn diện
Sơ đồ 2 Quy trình cụ thể xây dựng khung năng lực tồn diện TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
2.4.1.2 Chất lượng tài sản có
Chất lượng tài sản có thể hiện qua chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Đến cuối năm 2007, theo thông tin từ NHNN, tỷ lệ nợ quá hạn phân loại theo Quyết định 493
của toàn hệ thống là 2,2 %. So với những năm trước đây thì việc trích lập dự phịng
theo Quyết định 493 đã phản ánh trung thực tỷ lệ nợ quá hạn của các ngân hàng.
Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng vẫn còn đang ở mức cao, tuy nhiên so với năm 2006 thì có giảm xuống. Điều này cho thấy, chất lượng tài sản có của các NHTM có những cải thiện đáng kể trong những năm gần đây. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm làm cho tình hình hoạt động của các ngân hàng lành mạnh hơn. Nhiều ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2%, chứng tỏ các ngân hàng tập trung thu hồi nợ và quan tâm nâng cao chất lượng tín dụng. Các NHTM đã nỗ lực trong việc tự xử lý nợ, đẩy nhanh tốc độ xử lý tài sản để giải quyết nợ tồn đọng. MB đã có cơng ty mua bán nợ AMC để chuyên trách vấn đề này.
Trong năm, chất lượng tín dụng của MB cũng có những bước tiến rõ rệt. MB đã chỉ đạo các chi nhánh nghiêm túc thực hiện Quyết định 18 của NHNN về phân loại nợ, trích lập và dự phịng. Đến thời điểm 31/12/2007, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của MB ở mức 1,01%, giảm đáng kể so với tỷ lệ 2,7% trong năm 2006.
Nhìn chung, các NHTM đã tập trung tăng cường chất lượng tín dụng nên đã có những tiến bộ trong việc hạn chế tối đa tỷ lệ nợ quá hạn.
Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTMCPNGÂN HÀNG 2006 2007